Thời Gian Rút Học Phần Ctu

Thời Gian Rút Học Phần Ctu

Đối với 1 số quốc gia châu Âu như Anh, Tây Ban Nha rất phổ biến các chương trình Top-Up. Nghĩa là các bạn sinh viên đã hoặc đang học cao đẳng, đại học tại Việt Nam. Có thể chuyển tiếp học từ 1 – 2 năm nữa tại nước ngoài để lấy bằng đại học ở nước ngoài.

Đối với 1 số quốc gia châu Âu như Anh, Tây Ban Nha rất phổ biến các chương trình Top-Up. Nghĩa là các bạn sinh viên đã hoặc đang học cao đẳng, đại học tại Việt Nam. Có thể chuyển tiếp học từ 1 – 2 năm nữa tại nước ngoài để lấy bằng đại học ở nước ngoài.

Chương trình chuyển tiếp tín chỉ tại Canada

Sinh viên đang học hoặc đã tốt nghiệp cao đẳng, đại học ở Việt Nam. Có thể chuyển tiếp số tín chỉ đã học ở Việt Nam vào các trường Đại học tại Canada.

Do vậy bạn chỉ cần học các môn chuyên ngành là có thể lấy được bằng tốt nghiệp cử nhân tại Canada. Ưu điểm của Việc chuyển tiếp tín chỉ sẽ giúp sinh viên.

Tại sao nên tham gia chương trình chuyển tiếp tín chỉ tại Canada

Tuy chính phủ Canada vẫn rất mở cửa cho du học sinh ở thời điểm hiện tại. Tuy nhiên có thể thấy SDS đã khó hơn CES ở điểm số IELTS nâng lên 6.0. Vì vậy, khi SDS kết thúc sẽ rất khó để có thể du học Canada dễ dàng như ở thời điểm hiện tại.

Tâm lý chung của rất nhiều các bạn sinh viên và các bậc phụ huynh là học xong đại học, đi du học thạc sỹ cũng chưa muộn. Tuy nhiên chính sách Visa của Đại sứ quán thay đổi theo năm. Và chưa có 1 tiên liệu chắc chắn rằng Canada sẽ tiếp tục mở cửa cho du học sinh Việt Nam.

Với chương trình chuyển tiếp tín chỉ tuyệt vời trên đây. Sẽ giúp bạn không bị bỏ phí thời gian học đại học, cao đẳng tại Việt Nam lại có thể xin Visa được dễ dàng. Tại sao không nắm bắt cơ hội này và đi du học Canada ngay bây giờ bạn nhỉ?

Du học Edutime tin rằng với những thông tin trên, bạn có thể đưa ra cho mình 1 lộ trình du học Canada phù hợp nhất. Liên hệ Edutime để được tư vấn du học Canada ngay hôm nay bạn nhé!

Bộ Nội vụ đề xuất giảm 30% thời gian tuyển dụng công chức từ 195-225 ngày xuống còn 125-145 ngày, bỏ yêu cầu nộp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học.

Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà vừa gửi báo cáo đến Thủ tướng Phạm Minh Chính, Phó thủ tướng Trần Lưu Quang việc lấy ý kiến thống nhất thành viên Chính phủ về dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 138/2020 (tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức) và Nghị định 06/2023 (kiểm định chất lượng đầu vào công chức).

Đa số lãnh đạo các bộ ngành đồng tình đề xuất tiếp tục thực hiện cải cách hành chính, sửa đổi quy định về tuyển dụng, tiếp nhận và thi nâng ngạch công chức. Theo Nghị định 138 đang được áp dụng, quy trình tuyển dụng công chức gồm 18 bước, thời gian 195-225 ngày. Tuy nhiên trong dự thảo, Bộ Nội vụ đề xuất rút ngắn quy trình tuyển dụng xuống 125-145 ngày (giảm 30%).

Quy trình tuyển dụng mới theo đề xuất của Bộ Nội vụ:

Nhiều quy định cứng nhắc cũng được Bộ đề nghị bãi bỏ, tạo cơ hội công bằng hơn cho người ứng tuyển. Đơn cử như: bỏ thi vòng 1 trên giấy, mở rộng diện miễn thi ngoại ngữ; cho phép các cơ quan lựa chọn hình thức thi phù hợp với đặc thù công việc.

Đặc biệt, dự thảo quy định về vị trí việc làm được tuyển dụng chung. Các cơ quan có thể tuyển dụng được những người có điểm số cao nhất trong cùng vị trí việc làm; thí sinh có kết quả cao có thể có nhiều hơn 2 cơ hội để trúng tuyển; khắc phục tình trạng cùng một vị trí việc làm có tiêu chuẩn, điều kiện giống nhau nhưng người có điểm số cao hơn không được tuyển dụng do đăng ký tuyển dụng vào đơn vị có nhiều cạnh tranh, trong khi đó người có điểm số thấp hơn lại trúng tuyển do đăng ký vào đơn vị ít cạnh tranh.

"Quy định này sẽ tạo cơ hội cho người có điểm số cao trúng tuyển vào nhiều đơn vị, khắc phục tình trạng người tài rớt, người kém đỗ", lãnh đạo Bộ Nội vụ cho hay.

Dự thảo bổ sung quy định người trúng tuyển không phải nộp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học, trừ trường hợp có yêu cầu; bỏ quy định người trúng tuyển phải nộp Phiếu lý lịch tư pháp. Những thay đổi này được kỳ vọng là sẽ tạo ra một môi trường tuyển dụng công chức công bằng, minh bạch và hiệu quả hơn, thu hút nhiều nhân tài vào bộ máy nhà nước.

Bộ Nội vụ cũng đề xuất bỏ quy định sát hạch khi tiếp nhận cán bộ, công chức cấp xã làm công chức cấp huyện trở lên; cán bộ, công chức cấp huyện trở lên được cấp có thẩm quyền điều động, luân chuyển về làm công chức cấp xã nếu được điều động trở lại làm công chức cấp huyện trở lên thì không phải thực hiện theo thủ tục tiếp nhận.

Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà. Ảnh: Hoàng Phong

Được xét nâng ngạch khi có thành tích trong hoạt động công vụ

Bộ Nội vụ đề xuất bổ sung quy định chi tiết về xét nâng ngạch khi có thành tích trong hoạt động công vụ theo hướng giảm yêu cầu về thành tích, bảo đảm phù hợp với từng ngạch dự xét. Công chức nếu đáp ứng thời gian giữ ngạch và có thành tích trong hoạt động công vụ sẽ được xét nâng ngạch mà không phải tham dự kỳ thi như quy định hiện hành.

Bên cạnh đó, dự thảo cũng bổ sung quy định xét nâng ngạch cho người được bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý. Theo đó, công chức khi được bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý sẽ được bổ nhiệm vào ngạch công chức tương ứng nếu giữ ngạch công chức thấp hơn liền kề, không phải tham dự kỳ thi như quy định hiện hành.

Người được bổ nhiệm làm Thứ trưởng, Tổng cục trưởng, Phó tổng cục trưởng, Vụ trưởng, Cục trưởng, Giám đốc sở và tương đương trở lên, được xét nâng ngạch lên chuyên viên cao cấp hoặc tương đương.

Người được bổ nhiệm Phó vụ trưởng, Phó giám đốc sở, Chủ tịch UBND cấp huyện và tương đương được xét nâng ngạch lên chuyên viên chính hoặc tương đương. Các chức vụ, chức danh tương đương trong các cơ quan của Hội đồng nhân dân, các cơ quan của Đảng, đoàn thể được áp dụng quy định về xét nâng ngạch tương tự.

Dự thảo bổ sung quy định trách nhiệm của Bộ Nội vụ trong việc xây dựng ngân hàng câu hỏi, đáp án môn Kiến thức chung và công khai trên Cổng thông tin điện tử của Bộ để cơ quan có thẩm quyền tổ chức thi nâng ngạch công chức xem xét, quyết định xây dựng đề thi môn Kiến thức chung. Điều này nhằm tạo điều kiện cho thí sinh khi ngân hàng câu hỏi mở, thí sinh chỉ cần học đủ các nội dung đã xác định.