Tác Hại Của Trợ Cấp Xuất Khẩu Hàng Hóa Của Nhật

Tác Hại Của Trợ Cấp Xuất Khẩu Hàng Hóa Của Nhật

Ngô Thị Tuyết, M., & Đỗ Thị Trang. (2022). Tác động của UKVFTA đến xuất khẩu hàng may mặc của việt nam sang thị trường Vương Quốc Anh. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (305), 62–71. Truy vấn từ https://js.ktpt.edu.vn/index.php/jed/article/view/780

Ngô Thị Tuyết, M., & Đỗ Thị Trang. (2022). Tác động của UKVFTA đến xuất khẩu hàng may mặc của việt nam sang thị trường Vương Quốc Anh. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (305), 62–71. Truy vấn từ https://js.ktpt.edu.vn/index.php/jed/article/view/780

Thực phẩm, đồ uống có than hoạt tính

Theo nghiên cứu, than hoạt tính có tác dụng hấp thụ và loại bỏ các chất độc hại, kể cả là thuốc uống bên trong đường ruột. Do đó, để ngừa mang thai ngoài ý muốn sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp, nữ giới không nên uống hoặc sử dụng các thực phẩm có chứa than hoạt tính.

Cam thảo có thể gây các ảnh hưởng tới nồng độ nội tiết tố. Do đó, nếu đồng thời sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp và cam tham có thể khiến các hormone có trong thuốc bị giảm đáng kể. Đồng thời khiến hiệu quả ngừa thai cũng là thấp hơn.

Trên đây là tổng hợp các tác hại của thuốc tránh thai khẩn cấp mà MEDLATEC muốn gửi tới bạn đọc. Để đảm bảo sức khỏe của bản thân, tránh nguy cơ mang thai ngoài ý muốn, bạn vẫn nên ưu tiên thực hiện các biện pháp tránh thai an toàn như sử dụng bao cao su.

Để được tư vấn thêm các vấn đề khác về sức khỏe, quý khách hàng vui lòng liên hệ theo hotline 1900 56 56 56 để được hỗ trợ.

Nhiều nghiên cứu khoa học phát hiện, phải đi làm trên chặng đường quá xa có thể ảnh hưởng đến sức khỏe hay dẫn đến đổ vỡ hôn nhân của người lao động.

Huyết áp tăng đột biến và sức khỏe tim mạch bị ảnh hưởng

Theo một nghiên cứu đăng trên thư viện Y khoa Mỹ, trong các bài kiểm tra sức khỏe của những người thường xuyên phải đi lại trên quãng đường hơn 30 km có huyết áp cao hơn và sức khỏe tim mạch thấp hơn. Căng thẳng do tham gia giao thông và ngồi nhiều, ít vận động trong nhiều giờ có thể là nguyên nhân của tình trạng này.

Một bài viết trên tạp chí Y tế dự phòng Mỹ cho hay, đi làm hàng ngày trên đoạn đường dài là một trong những nguồn căng thẳng mạn tính liên quan đến huyết áp, mệt mỏi và các tác động tiêu cực khác của sức khỏe thể chất hoặc tinh thần.

Đường Nguyễn Hữu Cảnh (quận Bình Thạnh, TP HCM) ngập nặng, gây ùn tắc giao thông, ngày 3/6/2020. Ảnh: Quỳnh Trần

Trở nên ủ rũ và dễ tức giận hơn

Tắc đường là tình trạng phổ biến khi tham gia giao thông ở các thành phố lớn. Bị muộn giờ, đứng đợi vì tắc đường khiến tâm trạng chúng ta tồi tệ. Nếu tình trạng này diễn ra thường xuyên, sẽ làm trầm trọng thêm các triệu chứng trầm cảm ở người tham gia giao thông.

Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Kinh tế công cộng (Mỹ), có mối liên hệ giữa tắc đường và gia tăng bạo lực gia đình. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra, vào các buổi tối, khi hai đường cao tốc chính của Los Angeles bị tắc nghẽn nghiêm trọng, tỷ lệ bạo lực gia đình tăng khoảng 9%.

Đường đi làm dài khiến bạn kiệt sức và có thể từ chối những lời mời gặp gỡ. Những người thường xuyên mất hơn 20 phút để đi lại ít có khả năng đi thăm bạn bè, gia đình và tập thể dục hơn, theo một nghiên cứu năm 2008, được công bố trên tạp chí Y học dự phòng Mỹ.

Mối liên hệ giữa quãng đường đi làm dài và mức độ tiếp xúc xã hội giảm nhiều hơn đối với những người đi làm trên 90 phút. Ngược lại, theo một cuộc khảo sát với 1.000 nhân viên Mỹ, khi được linh hoạt lựa chọn nơi làm việc trong đại dịch giúp họ gần gũi với gia đình hơn.

Hơn một nửa (58%) cho biết, lợi ích lớn nhất của việc không đi làm là có thể dành nhiều thời gian hơn cho gia đình. Một số lợi ích khác là nằm trên giường lâu hơn (30%), hoàn thành nhiều việc nhà hơn trước khi bắt đầu làm việc (14%) và có nhiều cơ hội tập thể dục hơn (8%).

Một nghiên cứu năm 2019 trên hơn 25.000 người lao động ở Hàn Quốc cho thấy thời gian đi làm kéo dài, kết hợp với thời gian làm việc dài, làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề về giấc ngủ.

Nghiên cứu kết luận rằng nếu một chặng đường đi làm dài hơn 60 phút sẽ khiến nhân viên ngủ ít hơn vào các ngày trong tuần. Vì thiếu ngủ, các hoạt động và năng suất làm việc của họ bị ảnh hưởng vào ngày hôm sau.

Ngày càng không hài lòng với công việc

Hành trình dài và vất vả khi đi làm có thể khiến bạn bất mãn. Nghiên cứu về đi lại và sức khỏe, được thực hiện bởi các nhà nghiên cứu tại ĐH Tây Anh Quốc, Bristol, trên 26.000 người, từ năm 2009 đến 2015 cho thấy, cứ thêm 10 phút trên đường đi làm, nhân viên giảm 19% tổng thu nhập cá nhân.

Phụ nữ có quãng đường đi làm dài có mức độ không hài lòng với công việc cao hơn nam giới. Nguyên nhân do họ phải giải quyết các trách nhiệm trong gia đình và chăm sóc con cái, gây ra những áp lực về thời gian.

Vợ chồng xa nhau trong khoảng thời gian dài trong ngày có thể rạn nứt tình cảm.

Để tìm ra điều này, nhà địa lý xã hội Thụy Điển Erika Sandow đã lập bản đồ tác động của việc đi lại đường dài đối với các cặp vợ chồng đã kết hôn, bằng cách xem xét dữ liệu của hơn 2 triệu người, từ 1995-2005.

Bà phát hiện ra những người đi làm đường dài có nguy cơ ly hôn cao hơn 40% so với những cặp đi làm gần. Tuy nhiên, nguy cơ này cao nhất ở năm đầu hôn nhân. Nếu họ quen với việc phải đi chặng dài để đến nơi làm việc trong hơn 5 năm, khả năng li hôn chỉ cao hơn 1% so với những đôi bình thường khác.

Di chuyển bằng xe máy đến nơi làm việc, bạn sẽ phải hít trực tiếp khói bụi ngoài đường trong thời gian dài. Dù ngồi ôtô, bạn vẫn có nguy cơ hít phải có hạt bụi siêu mịn.

Một nghiên cứu trên tạp chí Môi trường khí quyển ước tính 33-45% người dân Los Angeles (Mỹ) tiếp xúc với bụi siêu mịn trong thời gian di chuyển trên đường. Bụi siêu mịn là nguyên nhân gây viêm phổi và tăng nguy cơ bệnh tim mạch.

Ở Việt Nam, tỉ lệ người tiếp xúc với bụi siêu mịn có thể còn cao hơn, khi ô nhiễm môi trường không khí ở một số thành phố lớn thường xuyên trong mức báo động đỏ.

Sức khỏe sinh sản của nữ giới bị ảnh hưởng

Theo các chuyên gia, hàm lượng estrogen cao có trong thuốc tránh thai khẩn cấp có thể gây ức chế khả năng bài tiết estrogen của buồng trứng. Từ đó, dễ gây ra hiện tượng cơ thể kháng estrogen và gây suy buồng trứng hoặc thúc đẩy quá trình tiền mãn kinh xảy ra nhanh chóng hơn.

Thường xuyên dùng thuốc tránh thai khẩn cấp làm tăng nguy cơ vô sinh cho nữ

Các chuyên gia khuyến cáo, chỉ được phép uống tối đa 2 viên thuốc tránh thai trong vòng 1 tháng và không nên sử dụng liên tục. Khi sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp trong thời gian hoặc quá liều dùng sẽ là tăng nguy cơ làm teo niêm mạc tử cung, sảy thai, vô sinh,...

Do đó, chị em chỉ nên sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp trong trường hợp “bất khả kháng” và không lạm dụng như một phương pháp tránh thai an toàn.

Một tác hại khác của thuốc tránh thai khẩn cấp đối với sức khỏe có thể kể đến như nôn mửa, khó chịu, hệ tiêu hóa bị kích thích. Giải thích cho vấn đề này là do thuốc tránh thai gây ra tăng đột ngột nồng độ Estrogen trong cơ thể.

Khi nữ giới có dấu hiệu nôn ói trong vòng 1 tiếng đồng hồ sau uống thuốc cần phải bổ sung một viên thuốc tránh thai khác. Bởi thuốc tránh thai được dùng trước đó có khả năng ra khỏi cơ thể khi nôn, gây nguy cơ có thai ngoài ý muốn cao.

Các tác hại của thuốc tránh thai khẩn cấp đối với nữ giới

Theo các chuyên gia sức khỏe, các tác hại của thuốc tránh thai khẩn cấp có thể xảy ra với nữ giới khi sử dụng gồm có:

Rối loạn chu kỳ kinh nguyệt là tác hại của thuốc tránh thai mà hầu hết chị em nào cũng gặp phải. Nguyên nhân gây ra tình trạng này là trong thuốc có chứa có thành phần có tác dụng gây ức chế hormone sinh dục, làm chậm quá trình rụng trứng, ngăn cản quá trình làm tổ của trứng (nếu trứng được thụ tinh),...

Chu kỳ kinh nguyệt có thể bị ảnh hưởng khi sử dụng thuốc tránh thai

Tùy theo cơ địa của mỗi người, quá trình rối loạn có thể là chậm hơn hoặc sớm hơn so với chu kỳ bình thường.

Tác hại của thuốc tránh thai khẩn cấp là gì? Theo các chuyên gia, trong một vài trường hợp sử dụng thuốc tránh thai, âm đạo có thể ra máu bất thường. Thông thường, tình trạng này chỉ kéo dài trong 2 – 3 ngày. Tuy nhiên nếu vấn đề này kéo dài, nữ giới cần nhanh chóng tới gặp bác sĩ để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời.