Rượu Gạo Truyền Thống Việt Nam

Rượu Gạo Truyền Thống Việt Nam

Những ngày gần đây, văn hóa Hàn Quốc đang “làm mưa làm gió” trên toàn thế giới và đặc biệt được giới trẻ hưởng ứng nhiệt tình. Không chỉ bao gồm văn hóa đại chúng như âm nhạc, phim truyền hình và phim điện ảnh, Hallyu (làn sóng Hàn Quốc) ngày càng mở rộng tầm ảnh hưởng của mình trong nhiều lĩnh vực đa dạng như văn học và nghệ thuật biểu diễn. Món ăn Hàn Quốc cũng không ngoại lệ, từ các ẩm thực Phật giáo đến Kimchi, Bulgogi và Bibimbap, các món ăn xứ sở Kim Chi dần xuất hiện trên bàn ăn của người dân trên khắp thế giới. Trong bối cảnh những nội dung văn hóa Hàn Quốc gây tác động tích cực đối với nhiều khía cạnh khác nhau, chúng ta không thể không nhắc đến các loại rượu truyền thống Hàn Quốc có kết hợp tuyệt vời giữa mùi thơm đậm đà, quyến rũ từ nhiều nguyên liệu tươi sạch. Trong đời sống của người dân Hàn Quốc, rượu đã và đang là một trong những yếu tố quan trọng không thể bỏ qua khi có tiếng nhạc vui nhộn và món ăn ngon đỉnh. Thông qua chuỗi bài viết “Hidden charms of Korea – Sool” (tạm dịch: Những nét quyến rũ tiềm ẩn của Hàn Quốc – Rượu), cổng thông tin điện tử Korea.net sẽ khám phá nét đặc sắc trong hương vị rượu truyền thống Hàn Quốc và những câu chuyện đằng sau chúng. Ngoài rượu Soju được biết đến rộng rãi khi xuất hiện trong nhiều phim truyền hình và phim điện ảnh Hàn Quốc cũng như rượu gạo Makgeolli có mùi hương dễ chịu, Hàn Quốc lại có nhiều loại rượu đáng để thử. Trong quá khứ, tổ tiên của người dân Hàn Quốc đã làm rượu theo những cách sáng tạo với các nguyên liệu tùy thuộc vào thời tiết và vùng miền. Phần 1 của chuỗi bài viết này đề cập đến những loại rượu được người Hàn Quốc yêu thích nhất và phần 2 sẽ giới thiệu sự kết hợp hoàn hảo giữa các món ăn hợp với rượu truyền thống cũng như nền văn hóa uống rượu Hàn Quốc. Phần 3 chia sẻ những giọng nói và bình luận của một số chuyên gia rượu Hàn Quốc. Vậy còn chần chờ gì nữa, các độc giả hãy cùng tìm hiểu sâu về rượu truyền thống quyến rũ của xứ sở Kim Chi.

Những ngày gần đây, văn hóa Hàn Quốc đang “làm mưa làm gió” trên toàn thế giới và đặc biệt được giới trẻ hưởng ứng nhiệt tình. Không chỉ bao gồm văn hóa đại chúng như âm nhạc, phim truyền hình và phim điện ảnh, Hallyu (làn sóng Hàn Quốc) ngày càng mở rộng tầm ảnh hưởng của mình trong nhiều lĩnh vực đa dạng như văn học và nghệ thuật biểu diễn. Món ăn Hàn Quốc cũng không ngoại lệ, từ các ẩm thực Phật giáo đến Kimchi, Bulgogi và Bibimbap, các món ăn xứ sở Kim Chi dần xuất hiện trên bàn ăn của người dân trên khắp thế giới. Trong bối cảnh những nội dung văn hóa Hàn Quốc gây tác động tích cực đối với nhiều khía cạnh khác nhau, chúng ta không thể không nhắc đến các loại rượu truyền thống Hàn Quốc có kết hợp tuyệt vời giữa mùi thơm đậm đà, quyến rũ từ nhiều nguyên liệu tươi sạch. Trong đời sống của người dân Hàn Quốc, rượu đã và đang là một trong những yếu tố quan trọng không thể bỏ qua khi có tiếng nhạc vui nhộn và món ăn ngon đỉnh. Thông qua chuỗi bài viết “Hidden charms of Korea – Sool” (tạm dịch: Những nét quyến rũ tiềm ẩn của Hàn Quốc – Rượu), cổng thông tin điện tử Korea.net sẽ khám phá nét đặc sắc trong hương vị rượu truyền thống Hàn Quốc và những câu chuyện đằng sau chúng. Ngoài rượu Soju được biết đến rộng rãi khi xuất hiện trong nhiều phim truyền hình và phim điện ảnh Hàn Quốc cũng như rượu gạo Makgeolli có mùi hương dễ chịu, Hàn Quốc lại có nhiều loại rượu đáng để thử. Trong quá khứ, tổ tiên của người dân Hàn Quốc đã làm rượu theo những cách sáng tạo với các nguyên liệu tùy thuộc vào thời tiết và vùng miền. Phần 1 của chuỗi bài viết này đề cập đến những loại rượu được người Hàn Quốc yêu thích nhất và phần 2 sẽ giới thiệu sự kết hợp hoàn hảo giữa các món ăn hợp với rượu truyền thống cũng như nền văn hóa uống rượu Hàn Quốc. Phần 3 chia sẻ những giọng nói và bình luận của một số chuyên gia rượu Hàn Quốc. Vậy còn chần chờ gì nữa, các độc giả hãy cùng tìm hiểu sâu về rượu truyền thống quyến rũ của xứ sở Kim Chi.

Làng tiện gỗ Nhị Khê (Hà Nội)

Trong quá khứ, nghề tiện gỗ tập trung chủ yếu vào việc làm các sản phẩm thờ tự, đồ gia dụng như đài nến, ống hương, bát nhang, đấu đong thóc, chân bàn ghế, tủ… Để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, nghề tiện gỗ Ngày nay đã mở rộng sang sản xuất các mặt hàng gia dụng cao cấp như mành rèm cửa, đệm ghế ô tô, đồ trang trí nội thất và nhà cửa…

Với mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm, làng tiện gỗ Nhị Khê còn chuyển hướng sản xuất từ các nguyên liệu như đá sừng… thành những sản phẩm trang sức và mỹ nghệ độc đáo, tinh tế như bình, lọ, hộp đựng tăm, gạt tàn thuốc lá, các tác phẩm nghệ thuật với hình ảnh các con vật quý…

Làng nghề truyền thống dệt vải Khuôn Thê

Trong số các nghề truyền thống, nghề dệt vải được nhiều dân tộc thiểu số ở các vùng miền lưu giữ nhất, trong đó phải kể đến nghề dệt truyền thống của dân tộc Nùng ở thôn Khuôn Thê, xã Phúc Ứng, Sơn Dương.

Điểm đặc biệt ở làng truyền thống này là các bộ khung dệt vải đã có từ rất lâu, cây thoi và bộ khung cửi làm từ gỗ rừng, tre hay nứa đều nhẵn bóng theo thời gian.

Làng nghề truyền thống Khuôn Thê sử dụng nguyên liệu dệt vải do người dân tự trồng lấy. Cây bông được trồng trên các triền núi thấp, thu hoạch và quay vòng se thành sợi. Việc tự trồng bông, dệt vải cho gia đình từ lâu đã trở thành thói quen của người dân nơi đây, các bé gái trong vùng khi lớn lên đã được dạy cho dệt vải. Các bà, các mẹ đều biết dệt và dệt rất khéo vì từ nhỏ đã quen thuộc với bộ áo chàm và khung dệt.

Các nghề thủ công nói chung đều yêu cầu sự tỉ mỉ và kiên trì, công đoạn se sợi và lên khung là kì công nhất, cán bông và se sợi đòi hỏi sự tỉ mỉ, chú tâm mới tạo ra những sợi chỉ đều và đẹp. Công đoạn dệt nên một tấm vải cũng mất vài ngày.

Ngành nghề truyền thống dệt vải ở Khuôn Thê có cách nhuộm màu vải rất đặc biệt. Người dân thu hái cây chàm về ngâm trong chum nước hàng tháng trời cho đến khi lá nhàu nát, chắt lọc lấy nước trộn với ít vôi, nhân hạt đào phai giã nát và khuấy đều để tạo hỗn hợp nước màu xanh lam đậm hay còn gọi là màu chàm. Ngâm vải trong chàm, mỗi ngày vớt ra phơi và ngâm lại hai lần, liên tục trong khoảng một tháng cho bền màu.

Khi đã có tấm vải người Nùng thêu thêm hoa văn trang trí rồi mới may thành quần áo, chăn, túi xách, khăn đội đầu,… Các hoạ tiết trang trí trong nghề thủ công truyền thống ở Khuôn Thê thường rất đơn giản, chủ yếu là các hình tròn, bố cục cân xứng, mô phỏng mặt trời ngôi sao màu sắc rực rỡ.

Nghề truyền thống ở Việt Nam không nhiều, đặc biệt nghề dệt ở Khuôn Thê đang dần mai một vì các sản phẩm công nghiệp đa dạng và giá rẻ hơn, nhưng cùng với tiếng nói, điệu hát, trang phục và các nét văn hoá đặc trưng của dân tộc Nùng đã và đang được khôi phục.

Những tấm vải dệt tay từ làng Khuôn Thê là sự kết nối giữa các thế hệ với nhau và là sợi chỉ giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, xứng đáng là một trong những làng nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam.

Làng nghệ điêu khắc gỗ Kim Bồng (Hội An – Quảng Nam)

Kim Bồng - làng nghệ điêu khắc gỗ nổi tiếng từ thời xa xưa. Được sáng lập từ thế kỷ 15 bởi ông Tổ, người Thanh Hóa di cư đến đất Kim Bồng, nay thuộc phường Cẩm Kim, thành phố Hội An. Phát triển mạnh mẽ từ thế kỷ 17, nghề mộc Kim Bồng trở thành làng nghề đa dạng với ba nhóm nghề chính: xây dựng, đồ nội thất và đóng tàu thuyền mộc.Nghệ nhân làng mộc Kim Bồng tự hào với công trình cha ông được vua chúa nhà Nguyễn mời về xây dựng và tôn tạo các công trình thành quách, lăng tẩm. Nghề mộc ở đây hòa trộn nét độc đáo từ miền Bắc, nghệ thuật chạm khắc của người Chăm, Trung Hoa và Nhật Bản, tạo nên những tác phẩm điêu khắc gỗ phong cách và sâu sắc về mỹ thuật và triết học.

Các tác phẩm điêu khắc gỗ của Kim Bồng đã trải bày vẻ đẹp tinh tế trong nhiều gia đình và quốc gia trên thế giới.

Làng Tranh sơn mài Tương Bình Hiệp (Bình Dương)

Nổi tiếng nhất ở làng tranh sơn mài Bình Dương là làng tranh Tương Bình Hiệp, nằm cách thành phố Thủ Dầu Một 7km về phía bắc. Đến đây, du khách sẽ được chứng kiến từng công đoạn của nghề truyền thống sơn mài chỉ có ở Việt Nam. Với hàng trăm hộ làm tranh sơn mài, có hộ chỉ làm một hai công đoạn của tấm tranh rồi giao lại cho các hộ khác làm những công đoạn tiếp theo.

Có thể nói ở Tương Bình Hiệp, nghề làm tranh sơn mài đã được công nghiệp hóa với những dây chuyền sản xuất rạch ròi nhưng hoàn toàn mang tính gia đình, tinh xảo nhẹ nhàng mang đậm phong cách Á Đông. Những sản phẩm tranh sơn mài Bình Dương được người yêu tranh Việt Nam và thế giới ưa chuộng mua về treo trong nhà một cách trang trọng.

Các nghề thủ công ở Việt Nam bắt nguồn từ văn hóa lúa nước thời xưa khi ông cha ta có thói quen tự chế tạo cho bản thân và gia đình những công cụ cần thiết phục vụ cho cuộc sống hàng ngày, công việc đồng áng và nghỉ ngơi thư giãn. Những sáng tạo đơn thuần đó được gìn giữ từ đời này sang đời kia và được mở rộng dần giúp hình thành nên các làng nghề truyền thống ở Việt Nam.

Các làng nghề truyền thống này được trải dài từ Nam ra Bắc, mỗi vùng miền mang một nét đặc trưng riêng nhờ các ngành nghề truyền thống khác nhau, tạo nên hình ảnh một Việt Nam đầy bản sắc với những sản phẩm thủ công tinh xảo. Mây Tre Đan Trà xin được giới thiệu với các bạn một số nghề thủ công truyền thống nổi tiếng ở nước ta.