Ý Nghĩa Logo Y Tế

Ý Nghĩa Logo Y Tế

Logo ngành Y như thế nào là câu hỏi của nhiều người khi hiện nay có quá nhiều biểu tượng ngành Y Dược được sáng tạo ra. Thực chất, ngành Y đã có riêng cho mình “bộ nhận diện” từ lâu và đã được quốc tế hoá.

Logo ngành Y như thế nào là câu hỏi của nhiều người khi hiện nay có quá nhiều biểu tượng ngành Y Dược được sáng tạo ra. Thực chất, ngành Y đã có riêng cho mình “bộ nhận diện” từ lâu và đã được quốc tế hoá.

Yếu tố giúp VinaPhone thu hút khách hàng

Sử dụng những gói cước ưu đãi sẽ giúp cho khách hàng tối ưu chi phí và thêm gắn bó với VinaPhone. Ví dụ thuê bao có nhu cầu thoại nhiều có thể lựa chọn gói ALO, gói gia đình. Hay gói ECO90 được ưa chuộng với 90.000 đồng có 1000 phút nội mạng và 5GB tốc độ cao…

Mọi thông tin về cước phí, gói cước, dịch vụ của VinaPhone đều được cung cấp minh bạch. Khách hàng hoàn toàn có thể tra cứu bất kỳ mọi lúc mọi nơi, soạn tin theo cú pháp ALOTS gửi 900.

Cực kỳ đơn giản, tiện lợi với các tiện ích thanh toán cước phí từ thẻ cào, tài khoản ngân hàng đến ví điện tử VNPT Pay, MyVNPT.

Hơn 23 năm hình thành và phát triển 1996-2019, VinaPhone đã “không ngừng vươn xa”, đã khẳng định vị thế của mình trên thị trường mạng di động. Cụ thể năm 2018 xếp vị trí nhà mạng di động số 2 và năm 2019 đã có 40 triệu thuê bao. Hy vọng bài viết đã cung cấp những thông tin hữu ích về ý nghĩa biểu tượng logo VinaPhone, lịch sử hình thành VinaPhone, Lãnh đạo VinaPhone và các ưu điểm của nhà mạng hàng đầu này.Doanh nghiệp đang tìm kiếm đơn vị thiết kế logo? Hãy tìm hiểu công ty thiết kế logo Rubee qua hotline 090 222 8998 – 0936 438 238.

Logo Honda với phần biểu tượng cánh chim lần đầu ra mắt vào năm 1947. Biểu tượng này được xuất hiện trên chiếc xe đạp máy đầu tiên “Dream” do chính nhà sáng lập Honda tạo nên. Có thể phỏng đoán ý nghĩa logo Honda và cái tên Dream để thấy đây là biểu tượng cho ước mơ, cho khao khát được bay cao, bay xa. Cùng logovina xuôi dòng lịch sử để tìm hiểu về hãng xe này

Honda là nhà sản xuất xe ô tô lớn thứ 6 thế giới, lớn thứ 2 Nhật Bản chỉ sau Toyota. Về sản xuất động cơ thì Honda lớn nhất thế giới, mỗi năm hãng sản xuất số lượng lớn tới 14 triệu động cơ mỗi năm. Tuy nhiên, hãng lại khá thành công ở mảng sản xuất xe máy.

Công ty Honda ra đời vào ngày 24 tháng 9 năm 1948 do ông Soichiro sáng lập. Sau thế chiến thứ hai, nước Nhật bị hủy hoại rất nhiều, dù thiếu thốn nhiên liệu, tiền bạc nhưng nhu cầu đi lại tăng cao. Nhân cơ hội này Ông Soichiro đã thành lập công ty để phục vụ nhu cầu này bằng cách gắn động cơ vào xe đạp nhằm tạo nên một phương tiện đi lại hiệu quả nhưng chi phí rẻ.

Hãng Honda sản xuất xe máy, sau đó tới sản xuất xe tay ga. Honda từng bá chủ thị trường xe máy thế giới vào cuối thập niên 1960 cho đến nay.

Năm 1960, hãng bắt đầu sản xuất xe hơi và ban đầu chỉ dành cho thị trường Nhật và không thu hút được người tiêu dùng Mỹ do nó được thiết kế cho thị trường Nhật.

Và cho đến năm 1972, hãng đã được thị trường xe hơi Mỹ đón nhận khi ra mắt xe Civic. Bởi kiểu dáng của loại xe này lớn hơn những kiểu xe trước đó và vẫn nhỏ hơn những loại xe tiêu chuẩn Mỹ. Một lý do nữa là trong thời kỳ đó Mỹ có luật về mới về chất thải, khi đó các xe hơi của Mỹ phải gắn thêm bộ phận chuyển đổi chất xúc tác đắt tiền vào hệ thống xả. Trong khi đó chiếc Civic của Honda năm 1975 lại sở hữu động cơ đáp ứng yêu cầu về khí thải. Chính điều này đã giúp cho Civic xâm nhập được vào thị trường Mỹ.

Năm 1989, hệ thống VITEC động cơ piston tự động đã được Honda đưa vào sản xuất. Hệ thống này có tác dụng tăng năng suất và hiệu suất động cơ giúp cho động cơ di chuyển với vận tốc lớn hơn.

Thiết kế logo Honda có ý nghĩa thực sự là gì không ai biết chính xác bởi nó chưa từng được công bố ngay cả khi nhà sáng lập ông Soichiro Honda đã qua đời (1991). Tuy nhiên, dựa vào những phần nổi thể hiện trên biểu tượng logo Honda, chúng ta có thể có những liên tưởng logic để hiểu biết hơn về ý nghĩa của hãng xe này.

Thiết kế logo xe Honda cũng sử dụng các biểu tượng không giống nhau khi thì hình ảnh cánh chim, khi thì hình ảnh chữ H.

Logo hãng xe Honda với phần biểu tượng cánh chim lần đầu ra mắt vào năm 1947. Biểu tượng này được xuất hiện trên chiếc xe đạp máy đầu tiên “Dream” do chính nhà sáng lập Honda tạo nên. Có thể phỏng đoán ý nghĩa logo Honda và cái tên Dream để thấy đây là biểu tượng cho ước mơ, cho khao khát được bay cao, bay xa.

Phần biểu tượng chữ H được xuất hiện trên lần đầu tiên vào năm 1963. Một lý giải đơn giản chữ H là chữ cái đầu của tên thương hiệu Honda. Cũng có những lý giải khác cho rằng chữ H là biểu tượng của hình ảnh con người giơ 2 tay mạnh mẽ, uy lực.

Tuy nhiên, cho đến nay mọi lý giải về ý nghĩa logo Honda chỉ mang tính khách quan. Không ai biết được cánh chim trên logo xe Honda này là chim gì và chữ H kia có đơn thuần là chữ cái đầu của tên thương hiệu hay không.

Màu sắc của thiết kế logo Honda chủ yếu là tông màu đỏ, đen, bạc sang trọng, thanh lịch, tinh tế.

Câu khẩu hiệu của Honda chạm tới giấc mơ của nhiều người. Đó là giấ mơ về một chiếc xe hơi. Slogan này được sáng tác cùng thời điểm ra mắt Honda FCX Concept – chiếc xe chạy bằng Hydrogen. Slogan có thể nói đã gợi liên tưởng về giấc mơ của nhiều người về một bầu không khí trong lành, không bị ô nhiễm môi trường.

Tổng thể logo Honda khá đơn giản nhưng theo lý giải nó mang những ý nghĩa tích cực, dễ hiểu. Chính điều này góp phần mang thương hiệu gần hơn với người tiêu dùng.

Một số tổ chức, cơ quan y tế khác

Cục Quản lý Dược thuộc Bộ Y tế Việt Nam

Cục Y tế dự phòng thuộc Bộ Y tế Việt Nam

Nhiều trường đào tạo ngành Y Dược đã áp dụng con rắn và cây gậy trong thiết kế nhận diện cho mình.

Bên cạnh đó, nhiều biểu tượng liên quan ngành Y Dược cũng được áp dụng tạo sự đa dạng và dễ nhận diện cho các trường như Logo Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Trường Cao đẳng Y Dược Sài Gòn,…

Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch

Trên đây là các thông tin chi tiết giải mã về logo ngành Y hiện nay. Qua đó có thể thấy, Y là ngành có bề dày lịch sử lâu đời và từ lâu đã được nhận diện và sở hữu giá trị to lớn với xã hội. Việc hiểu logo ngành cũng là cách hay giáo dục các bạn sinh viên thêm trân trọng, tự hào về ngành học và đóng góp hết sức mình vì sự nghiệp chăm sóc – bảo vệ sức khỏe quốc gia.

VinaPhone là một trong ba nhà mạng lớn nhất Việt Nam cùng với Viettel và Mobiphone. Cùng Rubee tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng logo VinaPhone và những thông tin thú vị về nhà mạng nàỳ.

Công ty Dịch vụ Viễn Thông VinaPhone là một đơn vị thành viên của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) được thành lập vào ngày 26 tháng 6 năm 1996 với tên thương mại là VinaPhone.

VinaPhone hoạt động trong lĩnh vực thông tin di động, cung cấp các dịch vụ GSM, 3G, .. và nhiều lĩnh vực khác. Nhà mạng này được xem là đơn vị kinh doanh chủ lực và quan trọng của VNPT khi có hơn 103.000 điểm kinh doanh phủ khắp 63 tỉnh thành phố.

Ngày 11/8/2015, Tổng công ty dịch vụ viễn thông VNPT – Vinaphone đã chính thức ra mắt.

Tính đến năm 2018, VinaPhone chiếm 21% thị trường di động và giữ vị trí số 2 trong các nhà mạng di động Việt nam.VinaPhone đã từng đạt nhiều giải thưởng lớn như:

Năm 2011: Giải thưởng quốc tế “Băng rộng thay đổi cuộc sống”.

Năm 2017: “Top 10 thương hiệu có giá trị nhất Việt Nam” do Brand Finance định giá; “Nhà cung cấp băng rộng tốt nhất Việt Nam” và “Nhà cung cấp các dịch vụ ICT tốt nhất Việt Nam 2017” do International Finance Magazine (IMF) bình chọn và trao giải thưởng;

Năm 2018: “Top 10 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam” do Forbes Việt Nam trao tặng và giải thưởng Stevie Awards Châu Á Thái Bình Dương về các giải pháp kinh doanh xuất sắc.

Sản phẩm dịch vụ chính của VinaPhone theo số liệu năm 2019 gồm: dịch vụ di động với hơn 34 triệu thuê bao tại Việt Nam; Dịch vụ cố định chiếm 90% thị phần thuê bao cố định; Dịch vụ truyền hình (MyTV) với hơn 1 triệu khách hàng và một số sản phẩm CNTT ở nhiều lĩnh vực khác.

Logo VinaPhone lấy ý tưởng từ biểu tượng 3 giọt nước kết nối với nhau mềm mại, uyển chuyển nhưng cũng vô cùng mạnh mẽ. Theo triết ký của người Phương Đông 3 giọt nước liên kết với nhau tạo nên sự KẾT NỐI – LAN TỎA một thông điệp khá đặc trưng cho ngành nghề doanh nghiệp. Hai giọt nước bên trên trong logo VinaPhone tạo hình như chữ “V”. “V” là VinaPhone – tên thương hiệu; “V” còn là Việt Nam – nét văn hóa dân tộc; “V” là “victory” theo tiếng Anh là sự chiến thắng.

Hai giọt nước trong logo VinaPhone vươn cao, vươn xa vô cùng nhất quán với câu khẩu hiệu của VinaPhone “Không ngừng vươn xa” bất ngờ tạo thành một thông điệp mạnh mẽ. Đó cũng chính là những thông điệp mà biểu tượng logo VinaPhone muốn truyền tải, một VinaPhone đầy nội lực, khát khao vươn xa, vươn cao trong tương lai.

Ngoài ra logo VinaPhone được thiết kế với những đường nét uyển chuyển mà thống nhất tượng trưng cho tinh thần đoàn kết, sự gắn bó dài lâu, bền chặt của nội bộ công ty.

Màu sắc trong logo VinaPhone chỉ sử dụng một màu xanh dương đơn sắc nhưng mát mắt và tạo sự tin cậy, tính bảo đảm và sự chắc chắn. Sử dụng gam màu xanh dương tươi sáng tạo cho thiết kế logo của VinaPhone một nét trẻ trung, hiện đại và luôn mới mẻ.

Tổng thể logo VinaPhone đơn giản nhưng kết hợp biểu tượng với những ý nghĩa tích cực, tốt đẹp. Logo VinaPhone truyền tải một thông điệp về sự kết nối và lan tỏa một cách mạnh mẽ, đầy nội lực, góp phần làm nên một nhận diện thương hiệu mới mẻ, hiện đại.

Vào ngày 8/4/2019, ông Nguyễn Nam Long đã được trao quyết định bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng Giám đốc VNPT-VinaPhone.Ông Nguyễn Nam Long sinh năm 1968, tốt nghiệp thạc sỹ Kỹ thuật Viễn thông Đại học Bách khoa Hà Nội và bắt đầu làm việc tại Công ty Viễn thông liên tỉnh từ năm 1992. Trước khi giữ vị trí chủ chốt của VNPT-VinaPhone, ông đã trải qua nhiều vị trí lãnh đạo khác nhau của Công ty Viễn thông liên tỉnh.

Năm 2015, ông giữ chức Phó Tổng Giám đốc Tổng công ty Hạ tầng mạng VNPT; 6 tháng sau, ông giữ vị trí người đứng đầu của VNPT Net – doanh nghiệp chủ lực của tập đoàn VNPT.