Cách tra cứu nợ thuế cá nhân và nợ thuế doanh nghiệp dễ dàng, nhanh chóng. Xem thêm hậu quả của việc nợ thuế, giải đáp các vướng mắc thường gặp!
Cách tra cứu nợ thuế cá nhân và nợ thuế doanh nghiệp dễ dàng, nhanh chóng. Xem thêm hậu quả của việc nợ thuế, giải đáp các vướng mắc thường gặp!
Một số chủ doanh nghiệp sau khi nợ thuế đã chọn phương án “bỏ ngang doanh nghiệp”. Tuy nhiên, về sau lại muốn thành lập doanh nghiệp mới tiếp tục kinh doanh, mặc cho khoản nợ thuế ở doanh nghiệp cũ.
Với trường hợp này, khi Sở Kế Hoạch và Đầu Tư nhận được hồ sơ đăng ký sẽ đề nghị Tổng cục Thuế cung cấp mã số thuế cho doanh nghiệp. Tổng cục Thuế tra cứu thông tin cá nhân đại diện đứng tên doanh nghiệp và nắm được tình trạng nợ thuế cũ. Vì thế, người đại diện doanh nghiệp có nợ thuế sẽ không được cấp mã số thuế để thành lập doanh nghiệp mới.
Theo Công văn 1695/TCT-QLN được Tổng cục thuế ban hành ngày 22/04/2016, một số doanh nghiệp khi bị cưỡng chế vần có thể được sử dụng hóa đơn lẻ để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Cụ thể như sau:
Trên đây, EasyBooks đã giúp bạn tìm hiểu về “Tra Cứu Nợ Thuế Doanh Nghiệp“. Hy vọng thông tin này hữu ích tới quý bạn đọc.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ tới Phần mềm kế toán EasyBooks qua số hotline: 1900 57 57 54. Đội ngũ nhân viên của SoftDreams luôn hân hạnh được phục vụ Quý khách hàng.
Hướng dẫn: Lập chứng từ nhập kho cho hộ kinh doanh theo Thông Tư 88
Liên hệ để được tư vấn về phần mềm kế toán
Facebook: Phần mềm kế toán EasyBooks
Group trao đổi: Cộng đồng hỗ trợ Phần mềm kế toán EasyBooks – SOFTDREAMS
Địa chỉ: Nhà khách ATS, số 8 Phạm Hùng, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Cách 1: Dùng chức năng “Nộp thuế” trên trang Thuế điện tử
Bước 1: Người nộp thuế truy cập trang Thuế điện tử qua đường dẫn (https://thuedientu.gdt.gov.vn/), chọn “Doanh nghiệp” và tiến hành đăng nhập tài khoản;
Bước 2: Sau khi đăng nhập tài khoản thành công, chọn chức năng “Nộp thuế”, chọn thông tin ngân hàng của doanh nghiệp, chọn loại nghĩa vụ thuế cần tra cứu, như hình bên dưới:
Kết quả hiện ra là các tiểu mục thuế doanh nghiệp cần phải nộp, bạn có thể tiến hành tích chọn khoản mục thuế cần nộp và nộp ngay.
Cách 2: Dùng chức năng “Tra cứu” trên trang thuế điện tử
Giống như cách 1, tuy nhiên, người nộp thuế sử dụng chức năng “Tra cứu” thay vì “Nộp thuế”.
Bước 1: Chọn chức năng “Tra cứu” trên thanh chức năng và chọn “Thông tin nghĩa vụ thuế”, nhập mã số thuế và tiến hành “Truy Vấn”;
Bước 2: Khoản thuế còn nợ đến thời điểm truy cứu của doanh nghiệp sẽ xuất hiện. Bao gồm 2 mục:
Mục I: Các khoản thuế phải nộp, đã nộp, còn phải nộp, nộp thừa, được miễn giảm, được xóa nợ, được hoàn, đã hoàn, còn được hoàn.
Mục II: Các khoản thuế còn phải nộp, nộp thừa, còn được hoàn đã được ghi nhận trong hệ thống ứng dụng quản lý thuế.
Chậm nộp thuế, nợ thuế bao lâu thì bị cưỡng chế?
Theo quy định tại Điều 2 Thông tư 215/2013/TT-BTC, khi người nộp thuế nợ thuế quá 90 ngày thì sẽ bị áp dụng biện pháp cưỡng chế.
Doanh nghiệp nợ thuế bao nhiêu thì sẽ bị truy tố?
Tùy theo trường hợp, người đại diện doanh nghiệp theo pháp luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự , theo quy định tại Điều 200 Bộ luật Hình sự, mức phạt có thể lên đến 7 năm tù.
Trường hợp nào được xóa nợ thuế?
Theo quy định tại Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14, trường hợp được xóa nợ thuế là người nộp thuế đã chết, mất năng lực hành vi nhân sự mà không còn tài sản, kể cả tài sản được thừa kế để nộp tiền thuế còn nợ; hoặc đã bị phá sản theo quyết định của Tòa án và không còn tài sản để nộp thuế; hoặc người nộp thuế đã bị thu hồi giấy phép kinh doanh, Cơ quan Thuế đã áp dụng tất cả các biện pháp cưỡng chế thu hồi nợ nhưng người nộp thuế không còn tài sản để nộp tiền thuế, tiền phạt tiền chậm nộp còn nợ và khoản nợ thuế thì đã quá 10 năm không còn khả năng thu hồi thì sẽ được xóa nợ thuế.
Cụ thể, đối với người nợ thuế, Điều 36 Luật Xuất cảnh nhập cảnh của công dân Việt Nam 2019 có quy định như sau:
“Người nộp thuế thuộc trường hợp đang bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế, người Việt Nam xuất cảnh để định cư ở nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài trước khi xuất cảnh từ Việt Nam phải hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế; trường hợp chưa hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế thì bị tạm hoãn xuất cảnh theo quy định của pháp luật về xuất cảnh, nhập cảnh. Cơ quan quản lý thuế có trách nhiệm thông báo cho cơ quan quản lý xuất cảnh, nhập cảnh về cá nhân, người nộp thuế.”
Bước 1: Người nộp thuế truy cập vào trang Thuế Việt Nam để tra cứu thông người nộp thuế qua đường dẫn (http://tracuunnt.gdt.gov.vn/tcnnt/mstdn.jsp). Tiếp theo, đăng nhập vào bằng tên tài khoản hiện có, bắt buộc phải có hậu tố “-pl” phía sau;
Bước 2: Chọn “Tra cứu”, chọn ”Số thuế còn phải nộp”;
Ở ô “Kỳ tính thuế”, người nộp thuế nhập theo định dạng MM/yyyy và ấn “Tra cứu”.
Ở ô “Loại thuế” nhấn hình mũi tên xuống để xem và chọn loại thuế cần tra cứu.
Dịch vụ quyết toán thuế TNCN phù hợp cho các doanh nghiệp muốn được hỗ trợ thực hiện bởi terra. Ngoài ra, doanh nghiệp muốn tự thực hiện các khâu liên quan, có thể tham khảo gói dịch vụ tư vấn terra Consultant, thực hiện quyết toán thuế TNCN dưới dự tư vấn từ terra. Các gói dịch vụ tư vấn bao gồm: tư vấn tiền lương, tư vấn bảo hiểm xã hội, tư vấn thuế TNCN.
Để biết thêm chi tiết về các gói dịch vụ, hãy để lại thông tin cho terra. Chúng tôi sẽ liên hệ và tư vấn cho doanh nghiệp bạn!
Hiện nay, các doanh nghiệp đều có thể dễ dàng tra cứu thông tin thuế của mình đối với Nhà nước. Trong bài viết dưới đây, Phần mềm kế toán EasyBooks hướng dẫn cách tra cứu nợ thuế doanh nghiệp để các doanh nghiệp có thể chủ động làm việc với cơ quan thuế.
Nợ thuế là các khoản tiền thuế, phí, lệ phí, đất đai, khai thác tài nguyên khoáng sản và khoản thu thuộc ngân sách nhà nước do các cơ quan thuế quản lý theo quy định của Pháp luật được gọi là tiền thuế nhưng đã hết thời gian quy định mà người nộp thuế chưa nộp vào ngân sách nhà nước.
Ngoài các hậu quả nêu trên, doanh nghiệp đang bị cưỡng chế nợ thuế cũng không thể chuyển địa chỉ trụ sở, thay đổi ngành nghề,… với Sở Kế Hoạch và Đầu Tư. Hơn nữa, doanh nghiệp không thể tạm ngừng kinh doanh, dẫn tới phát sinh hồ sơ, chi phí thuế và chi phí khác trong thời gian xử lý nợ thuế.
Chính vì những hậu quả nghiêm trọng nêu trên, terra mong muốn các cá nhân và doanh nghiệp nên có trách nhiệm nộp thuế đúng thời hạn và đúng quy định. Để làm được điều đó, cá nhân và doanh nghiệp nên nắm rõ cách tra cứu nợ thuế để có biện pháp xử lý kịp thời.
Để có thể tra cứu nợ thuế doanh nghiệp trên Thuế điện tử bạn cần làm theo đầy đủ các bước sau:
Bước 1: Đăng nhập vào trang thông tin điện tử của Cơ quan thuế: https://thuedientu.gdt.gov.vn.
Chọn phần DOANH NGHIỆP ở phía phải màn hình, sau đó chọn phần Đăng nhập.
Bước 2: Bạn đăng nhập với thông tin thuế và mật khẩu của doanh nghiệp. Lưu ý Tên đăng nhập ở đây chính là mã số thuế của doanh nghiệp và bắt buộc thêm hậu tố -pl ở phía sau, còn mật khẩu là mật khẩu bạn được cấp để đăng nhập hệ thống.
Bước 3: bạn tiếp tục chọn Tra cứu rồi chọn Số thuế còn phải nộp.
Bước 4: Tiến đến chọn kỳ tính, loại thuế và nhấn tra cứu. Tại ô Kỳ tính thuế bạn chọn tháng và năm muốn tra cứu thuế. Nếu bạn muốn tra cứu hết tất cả các thuế của doanh nghiệp còn đang nợ thì tại ô Loại thuế, bạn hãy để mặc định là Tất cả. Tuy nhiên, danh sách thuế này khá dài. Để xem chi tiết từng loại, bạn hãy chọn mũi tên xổ xuống để chọn xem các loại thuế khác như:
Sau khi chọn xong một trong những loại thuế trên bạn nhấn Tra cứu để truy xuất dữ liệu. Kết quả trả về sẽ như hình dưới.
Lưu ý ở cột nội dung kinh tế, bạn nên nắm ý nghĩa của một số mã sau để tiện tra cứu hơn:
4931: Tiền lãi phát sinh do nộp chậm tiền thuế GTGT (nếu có).
1052: Tiền thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN) phải nộp.
4918: Tiền lãi phát sinh do nộp chậm tiền thuế TNDN (nếu có).
2863: Tiền thuế Môn bài phải nộp.
4944: Tiền lãi phát sinh do nộp chậm tiền thuế Môn bài (nếu có).
Một vài lưu ý quan trọng nên nắm khi tra cứu nợ thuế doanh nghiệp đó là để hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, bạn cần nộp cả tiền thuế và tiền lãi phát sinh (nếu có). Nếu thông tin hiển thị Chưa khóa sổ đồng nghĩa chưa đến hạn nộp các loại báo cáo và thuế của kỳ đó. Do đó, số liệu chưa được cập nhật đầy đủ và chính xác nhất.