Tại Việt Nam, việc xin thư giới thiệu chưa mấy phổ biến. Tuy nhiên, đối với các trường Đại học quốc tế thì Recommendation Letter (thư giới thiệu) là một trong những điều kiện bắt buộc trong hồ sơ ứng tuyển. Đặc biệt, khi bạn dự định xin học bổng, thư giới thiệu càng có ý nghĩa quan trọng hơn. Trong bài viết này, INDEC xin chia sẻ với các bạn học sinh, sinh viên kinh nghiệm viết thư giới thiệu và những điều cần lưu ý khi xin thư giới thiệu của giáo viên.
Tại Việt Nam, việc xin thư giới thiệu chưa mấy phổ biến. Tuy nhiên, đối với các trường Đại học quốc tế thì Recommendation Letter (thư giới thiệu) là một trong những điều kiện bắt buộc trong hồ sơ ứng tuyển. Đặc biệt, khi bạn dự định xin học bổng, thư giới thiệu càng có ý nghĩa quan trọng hơn. Trong bài viết này, INDEC xin chia sẻ với các bạn học sinh, sinh viên kinh nghiệm viết thư giới thiệu và những điều cần lưu ý khi xin thư giới thiệu của giáo viên.
Mối quan hệ với ứng viên là yếu tố quan trọng mà người viết thư cần đề cập khi viết thư giới thiệu xin học bổng. Dựa vào đó, hội đồng tuyển sinh sẽ có niềm tin và đánh giá chính xác hơn về mức độ phù hợp, xứng đáng của ứng viên đối với suất học bổng. Mối quan hệ này có thể là quản lý, người hướng dẫn với nhân viên hay giáo viên với học sinh,…
Dưới đây là một số mẫu thư giới thiệu xin học bổng bạn có thể tham khảo nếu đang cần viết mẫu thư này nhé.
Bài viết trên đây của JobsGO đã cung cấp những thông tin chi tiết, hướng dẫn cách viết thư giới thiệu xin học bổng. Mong rằng những chia sẻ này sẽ hữu ích với bạn đọc đang quan tâm đến chủ đề du học Nhật Bản nhé.
(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)
Kinh nghiệm này sẽ có tác động tích cực đến hội đồng tuyển sinh vì nó cho thấy mức độ tương tác giữa người viết thư và ứng viên. Quá trình làm việc trực tiếp cùng nhau là một yếu tố quan trọng để thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về ứng viên hơn so với những người chỉ biết về ứng viên thông qua người khác hoặc làm việc từ xa. Điều này tạo sự tin tưởng và tạo mối quan hệ gắn kết với hội đồng tuyển sinh, vì họ có thể nhìn thấy mức độ cam kết và đam mê của ứng viên thông qua việc làm việc trực tiếp, tương tác với người viết thư.
Để viết một thư giới thiệu xin học bổng ấn tượng, quan trọng là đánh giá chính xác khả năng và sự phù hợp của ứng viên đối với khóa học và học bổng mà họ đang đăng ký. Người viết thư nên tập trung vào sự phù hợp của bạn thay vì chỉ đơn thuần khen ngợi.
Trừ khi được yêu cầu, còn không người viết thư không nên tập trung quá nhiều vào việc nhắc đến điểm số cụ thể của ứng viên. Những điểm số và thành tích đều đã được hiển thị trong bảng điểm và các giấy tờ trong hồ sơ du học của bạn. Việc nhắc đến điểm số có thể làm thư trở nên dài dòng và mất trọng tâm.
Trước khi bắt đầu nội dung của lá thư giới thiệu xin học bổng, người viết sẽ cần cung cấp một số thông tin ở góc trái bìa thư đó là: ngày viết thư, họ tên người viết thư, tên trường, địa chỉ và liên hệ. Việc đưa thông tin này giúp tạo nên một vị trí trực quan và chuyên nghiệp cho các thông tin quan trọng trong thư giới thiệu xin học bổng.
Bố cục một lá thư giới thiệu xin học bổng thường có 3 phần: mở bài, nội dung và kết luận như sau:
Phần mở đầu của thư giới thiệu xin học bổng là một đoạn giới thiệu ngắn gọn về ứng viên và đề cập mối quan hệ của người viết thư với ứng viên. Phần này có thể bao gồm các nội dung sau:
Trong đoạn đầu tiên của phần nội dung chính, người viết thư cần phải trình bày một cách rõ ràng và cụ thể những kỹ năng, năng lực, thành tích, kinh nghiệm của ứng viên trong lĩnh vực tương ứng với học bổng. Điều này có thể được đánh giá dựa trên các dự án, công việc, hoạt động xã hội hoặc các chứng chỉ và giải thưởng mà ứng viên đã đạt được. Từ đó, người viết thư có thể kết luận rằng ứng viên có năng lực và đáp ứng được các tiêu chí của học bổng.
Ở đoạn thứ hai, người viết thư có thể sử dụng ví dụ cụ thể để bổ sung và làm rõ hơn về khả năng, thành tích và đóng góp của ứng viên. Ví dụ ứng viên đã nhận được các giải thưởng danh giá trong lĩnh vực học tập, hoạt động xã hội hoặc nghiên cứu. Người viết thư cũng có thể đề cập đến việc ứng viên đã đạt được các chứng nhận, vị trí lãnh đạo hoặc tham gia các dự án quan trọng và thành công. Việc đưa ra những ví dụ cụ thể này sẽ làm nổi bật và tăng tính thuyết phục về năng lực và thành tựu của ứng viên.
Trong phần kết thư, người viết nên tạo điểm nhấn về sự ủng hộ mạnh mẽ của mình đối với ứng viên. Đồng thời, người viết thư cũng nên có lời mời hội đồng tuyển sinh liên hệ với mình qua email hoặc số điện thoại để tiếp tục thảo luận, cung cấp thêm thông tin nếu cần.
Ngoài ra, để tăng tính chân thực và sự xác thực của thư, người viết cần ký tên bằng tay. Hành động này không chỉ khẳng định sự cam kết của người viết mà còn tạo sự tin tưởng và trọng thể cho bức thư.
Xem thêm: Mẫu thư giới thiệu xin việc ấn tượng, độc đáo
Thư giới thiệu xin học bổng đóng vai trò quan trọng trong quá trình đánh giá đơn xin học bổng của ứng viên. Dưới đây là một số lý do vì sao cần có thư giới thiệu:
Xem thêm: Cách viết đơn xin học bổng du học mới nhất 2023
Để viết thư giới thiệu xin học bổng ấn tượng, tăng cơ hội được chọn cho ứng viên, người viết thư nên lưu ý những vấn đề sau:
Ngay cả khi giáo viên tự viết thư về bạn, bạn cũng nên can thiệp vào phần nội dung để lá thư có tính đồng bộ với hồ sơ bạn chuẩn bị, đồng thời làm nổi bật những ưu điểm của bạn trước hội đồng giám khảo. Thông thường độ dài thư giới thiệu của giáo viên là một trang A4. Lá thư ngắn gọn, logic, sử dụng từ ngữ mạnh mẽ, có dẫn chứng cụ thể về câu chuyện, thành tích sẽ thuyết phục hơn nhiều so với việc dài mà lan man, thiếu thực tế.
Recommendation Letter của bạn không nhất thiết phải theo mẫu của trường. Bạn có thể tự thiết kế cho mình mẫu thư riêng để thể hiện tính sáng tạo. Nội dung thư nên phân chia bố cục rõ ràng, hướng theo yêu cầu của học bổng và khóa học, tránh viết mẫu thư chung chung.
Chữ ký giáo viên sẽ tạo ấn tượng trung thực cho thư giới thiệu của bạn.
Chữ ký là một chi tiết quan trọng để tăng độ tin cậy và tính thuyết phục về lá thư giới thiệu nhưng thường bị bỏ sót. Hiện có hai loại chữ ký: hồ sơ trực tuyến sẽ dùng chữ ký điện tử còn gửi qua bưu điện sẽ dùng chữ ký tay. Để thuận tiện, bạn nên làm một loạt thư giới thiệu rồi trình ký, scan và lưu dưới dạng file ảnh. Sau này, khi viết thư, bạn chỉ cần chèn chữ ký vào file word rồi chuyển qua pdf là xong.
Trên đây là những kiến thức về thư giới thiệu của giáo viên do INDEC tổng hợp. Thư giới thiệu du học thuyết phục sẽ giúp hội đồng tuyển sinh nhìn nhận được phẩm chất, năng lực ưu tú và định hướng tương lai của ứng viên. Do đó, thư giới thiệu nên viết đúng và đủ về ứng viên một cách thực tế, chân thành và sâu sắc nhất. Hy vọng những chia sẻ của INDEC sẽ giúp bạn có được lá thư giới thiệu xuất sắc và chinh phục thành công ước mơ du học!
Bên cạnh đó, để được tư vấn làm đẹp hồ sơ, tăng khả năng nhận học bổng vào các trường bạn mong muốn, tham gia chương trình đánh giá hồ sơ du học miễn phí – “Chấm hồ sơ học thuật – Nhận học bổng như ý” cùng INDEC ngay nhé!
_____________________________________________
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ GIÁO DỤC TRÍ CƯỜNG
Địa chỉ: số 474 Xã Đàn, Nam Đồng, Đống Đa, Hà Nội.
Facebook: Du học cùng INDEC hoặc Săn Học Bổng Du Học Anh Cùng INDEC
Thư giới thiệu xin học bổng đóng vai trò rất quan trọng, một phần quyết định đến việc ứng viên có nhận được học bổng hay không. Vậy cách viết thư giới thiệu xin học bổng như thế nào? Làm sao để có một lá thư ấn tượng? Tham khảo ngay bí quyết dưới đây nhé.