Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình Giao Thông Ctu

Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình Giao Thông Ctu

“Có nên học ngành Kỹ thuật xây dựng (hay còn gọi là Kỹ thuật công trình xây dựng)?” Đây là câu hỏi đầu tiên khi các bạn đang băn khoăn chưa xác định được có nên theo học ngành này hay không? Và theo nhiều bạn trẻ cho biết, mình thật sự cảm thấy khá lúng túng khi chọn ngành thi, bởi quyết định này phần nhiều chịu ảnh hưởng từ gia đình cũng như những người xung quanh.

“Có nên học ngành Kỹ thuật xây dựng (hay còn gọi là Kỹ thuật công trình xây dựng)?” Đây là câu hỏi đầu tiên khi các bạn đang băn khoăn chưa xác định được có nên theo học ngành này hay không? Và theo nhiều bạn trẻ cho biết, mình thật sự cảm thấy khá lúng túng khi chọn ngành thi, bởi quyết định này phần nhiều chịu ảnh hưởng từ gia đình cũng như những người xung quanh.

Học ngành Kỹ thuật xây dựng (hay còn gọi là Kỹ thuật công trình xây dựng) ra trường làm gì?

Để tiếp tục giải đáp cho thắc mắc Học ngành Kỹ thuật xây dựng là gì, ra trường làm gì? Ta cần cái nhìn tổng quát về thị trường lao động Việt Nam trong nhóm ngành Xây dựng như sau: Theo thống kê của Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh, kiến trúc - xây dựng hiện là ngành thu hút nhiều nhân lực, chiếm 4% (khoảng 11.000 người/năm) tổng nhu cầu nhân lực mỗi năm của riêng TP.HCM. Đến cuối năm 2025, khi Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) sẽ mở ra nhiều cơ hội cho lao động Việt Nam với dự báo sẽ tăng trưởng mạnh mẽ việc làm trong các lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, dệt may, chế biến thực phẩm,... Do đó, cơ hội việc làm đối với ngành Kỹ thuật xây dựng không bao giờ thiếu. Hiện nay, công việc của một kỹ sư công trình xây dựng có thể chia thành ba nhóm sau: ngoài công trường, trong công xưởng và trong văn phòng. Cụ thể, ngoài công trường là những công việc liên quan đến triển khai, thi công sản phẩm xây dựng bao gồm: kỹ sư phụ trách thiết kế, thi công, giám sát, thẩm định, nghiệm thu các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp tại các doanh nghiệp, công ty tư vấn xây dựng hay các cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng như: Sở Xây dựng, Phòng công thương quận, huyện, Ban quản lý dự án xây dựng,... Trong công xưởng là những vị trí như: kỹ sư giám sát nội bộ, kỹ sư quản lý chất lượng. Đối với công việc trong văn phòng, sinh viên tốt nghiệp ngành Kỹ thuật xây dựng có thể làm Chuyên viên tư vấn, lập dự toán, thiết kế kỹ thuật, thẩm tra thiết kế tại các công ty, tập đoàn xây dựng hoặc Giảng dạy, nghiên cứu tại các cơ quan nghiên cứu, đào tạo chuyên ngành xây dựng.

Sinh viên ngành Kỹ thuật xây dựng HUTECH trong giờ học thực hành cùng giảng viên

Để đảm bảo sinh viên tốt nghiệp ra trường có thể bắt tay ngay vào công việc theo đúng yêu cầu của nhà tuyển dụng mà không bị bỡ ngỡ, tại những trường đại học đào tạo uy tín, chẳng hạn như Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH), sinh viên còn được chú trọng đào tạo Tiếng Anh và tác phong công nghiệp (tính kỷ luật và trách nhiệm) bên cạnh các kỹ năng mềm cần thiết nhằm giúp sinh viên có thể tìm và đọc hiểu những tài liệu chuyên ngành cần thiết, cập nhật các kiến thức mới nhất,…   Như vậy, với những điều đã trình bày, có lẽ “Ngành Kỹ thuật xây dựng (hay còn gọi là Kỹ thuật công trình xây dựng)​ là gì? Ra trường làm gì?” đã không còn là một câu hỏi khó. Tuy nhiên, bạn có phù hợp để theo học ngành Kỹ thuật xây dựng (hay còn gọi là Kỹ thuật công trình xây dựng) đúng không, ngành Kỹ thuật xây dựng (Kỹ thuật công trình xây dựng) xét tuyển những tổ hợp môn nào,… là những câu hỏi bạn sẽ phải tiếp tục trả lời nếu thực sự mong muốn theo đuổi ngành Kỹ thuật xây dựng (Kỹ thuật công trình xây dựng) và trở thành một kỹ sư xây dựng thành công trong tương lai.

TT. Marketing & Phát triển thương hiệu

Ngành Kỹ thuật xây dựng (hay còn gọi là Kỹ thuật công trình xây dựng) là gì?

Hiểu một cách đơn giản thì Kỹ thuật xây dựng là ngành học chuyên về lĩnh vực chuyên về tư vấn, thiết kế, tổ chức thi công, quản lý giám sát và nghiệm thu các công trình xây dựng dân dụng, công trình xây dựng công nghiệp phục vụ đời sống con người như: nhà cao tầng, bệnh viện, trường học, nhà xưởng, trung tâm thương mại,…  Theo học ngành Kỹ thuật xây dựng (hay còn gọi là Kỹ thuật công trình xây dựng), sinh viên sẽ được trang bị kiến thức về toán ứng dụng, vật lý kỹ thuật, các phần mềm thiết kế chuyên sâu và kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp như: trắc địa, thủy lực, kết cấu xây dựng; các phương pháp thí nghiệm chuyên ngành phục vụ công tác thiết kế, tư vấn, giám sát và tổ chức thi công công trình xây dựng,...

Ngành Kỹ thuật xây dựng được đào tạo ở nhiều trường đại học uy tín trên cả nước

Tại những trường đại học đào tạo ngành Kỹ thuật xây dựng có uy tín như trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH), Đại học Giao thông vận tải TP.HCM,... sinh viên còn được chú trọng rèn luyện những kỹ năng mềm cần thiết như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng quản lý thời gian,...

Sức hút nghề nghiệp của ngành Kỹ thuật xây dựng (hay còn gọi là Kỹ thuật công trình xây dựng)

Theo thống kê của Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh, kiến trúc - xây dựng hiện là ngành thu hút nhiều nhân lực, chiếm 4% (khoảng 11.000 người/năm) tổng nhu cầu nhân lực mỗi năm của riêng TP.HCM. Hơn nữa, việc Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và TPP đã mở ra nhiều cơ hội cho lao động Việt Nam với dự báo sẽ tăng trưởng mạnh mẽ việc làm trong các lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, dệt may, chế biến thực phẩm,... Theo đó, cơ hội việc làm của ngành Kỹ thuật xây dựng (hay còn gọi là Kỹ thuật công trình xây dựng) là rất lớn. Sau khi tốt nghiệp ngành Kỹ thuật xây dựng (Kỹ thuật công trình xây dựng), các kỹ sư tương lai có thể đảm nhận rất nhiều vị trí làm việc như: kỹ sư giám sát, kỹ sư quản lý chất lượng, chuyên viên phát triển sản phẩm, chuyên viên phòng kế hoạch,  thẩm tra thiết kế, giám sát thi công, kiểm toán xây dựng…   Cơ hội việc làm ngành Kỹ thuật xây dựng (hay còn gọi là Kỹ thuật công trình xây dựng) đang ngày được mở rộng, chỉ cần bạn luôn nỗ lực cố gắng và học tập sẽ nắm bắt được. Ngoài ra để chắc chắn "có nên theo học ngành Kỹ thuật xây dựng (Kỹ thuật công trình xây dựng)", bạn có thể tìm hiểu một số bài viết liên quan về ngành Kỹ thuật  xây dựng (Kỹ thuật công trình xây dựng) xét tuyển những môn nào? Ngành Kỹ thuật xây dựng (Kỹ thuật công trình xây dựng) lấy bao nhiêu điểm? Hy vọng bài viết trên cung cấp những thông tin cần thiết và hữu ích để các bạn có kế hoạch ôn tập tốt hơn.

Nhu cầu nâng cấp cơ sở hạ tầng, xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội ngày càng được chú trọng, dẫn đến nhu cầu nguồn nhân lực của ngành Kỹ thuật xây dựng cũng ngày càng lớn. Theo đó, các thí sinh khi tìm hiểu về ngành học này đều có chung những thắc mắc về định hướng nghề, điều kiện để theo học... “Ngành Kỹ thuật xây dựng là gì? Ra trường làm gì?” là thắc mắc tiêu biểu nhất, được nhiều bạn trẻ tìm kiếm trong mùa tuyển sinh năm nay. Mời bạn đọc thêm bài viết bên dưới của HUTECH để hiểu rõ hơn nhé!

Ngành Kỹ thuật xây dựng (hay còn gọi là Kỹ thuật công trình xây dựng) không khô khan như bạn nghĩ!

Xây dựng là nhóm ngành khá rộng gồm; xây dựng công trình, xây dựng dân dụng, xây dựng công nghiệp, xây dựng công trình giao thông, quy hoạch xây dựng...Kỹ thuật công trình xây dựng (Kỹ thuật công trình xây dựng) là ngành chuyên về lĩnh vực tư vấn, thiết kế, tổ chức thi công, quản lý giám sát và nghiệm thu các công trình xây dựng dân dụng, công trình công nghiệp phục vụ đời sống con người như: nhà ở, nhà hàn, khách sận, đường cao tốc, cầu, sân bay, cảng biển, đường hầm và các công trình khác…

Sinh viên được đào tạo chuyên sâu về kiến thức chuyên ngành và phát triển kĩ năng bản thân

Theo học ngành này, sinh viên sẽ được trang bị đầy đủ những kiến thức chuyên môn về toán ứng dụng, vật lý kỹ thuật, các phần mềm thiết kế chuyên sâu về lĩnh vực xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp như: trắc địa, thủy lực, kết cấu xây dựng: các phương pháp thí nghiệm chuyên ngành phục vụ công tác thiết kế, tư vấn, giám sát,và tổ chức thi.