Katinat Tạ Quang Bửu Q8

Katinat Tạ Quang Bửu Q8

Ngày 4/5, Trường THCS và THPT Tạ Quang Bửu tổ chức hoạt động, nằm trong chuỗi hướng nghiệp - trải nghiệm định kỳ được tổ chức hàng tháng của trường Điện - Điện tử, Đại học Bách khoa Hà Nội, mang đến những trải nghiệm công nghệ gần gũi nhất cho học sinh, đồng thời cung cấp thêm nhiều kiến thức công nghệ mới.

Ngày 4/5, Trường THCS và THPT Tạ Quang Bửu tổ chức hoạt động, nằm trong chuỗi hướng nghiệp - trải nghiệm định kỳ được tổ chức hàng tháng của trường Điện - Điện tử, Đại học Bách khoa Hà Nội, mang đến những trải nghiệm công nghệ gần gũi nhất cho học sinh, đồng thời cung cấp thêm nhiều kiến thức công nghệ mới.

Đường đi khu du lịch Bửu Long Đồng Nai

Vì khá gần Sài Gòn, bạn có thể chạy xe máy, ô tô hoặc đón xe buýt để đi đến khu du lịch Bửu Long:

Bạn chạy xe theo hướng đường Phạm Văn Đồng. Ra Quốc Lộ 1A, tiếp tục đi thẳng đến khi gặp cầu Hóa An. Vừa qua cầu, đến vòng xoay, gặp đường Huỳnh Văn Nghệ. Đi tầm 2.4km, bạn sẽ thấy Khu du lịch sinh thái  Bửu Long nằm bên tay phải.

Từ Sài Gòn, bạn sẽ đón 2 chuyến xe buýt để đến được khu du lịch. Tuyến xe buýt số 601 xuất phát từ bến xe Miền Tây hoặc tuyến số 5, xuất phát từ bến xe Chợ Lớn để đi Biên Hòa. Sau đó, bắt tiếp xe buýt số 7 tại bến xe thành phố Biên Hòa. Sẽ thả bạn tại trạm dừng ngay trước cổng khu du lịch.

Tham quan khu du lịch Bửu Long cần lưu ý điều gì?

Khu du lịch sinh thái Bửu Long được nhiều người lựa chọn. Để có được chuyến tham quan thuận lợi nhất, du khách cần lưu ý:

Vui chơi thỏa thích tại khu giải trí

Rất nhiều giới trẻ tìm đến đây để vui chơi khu du lịch Bửu Long có nhiều trò chơi để ban trải nghiệm. Trong đó bao gồm cả khu vui chơi dưới nước hoặc trên cạn. Bạn có thể tham gia bơi lội, máy bay lượn, đu dây, đốt lửa trại, ngựa kéo quân, ô tô đạp nước, chèo thuyền, bóng samba,… Các trò chơi tại khu giải trí phù hợp với mọi lứa tuổi, đáp ứng được nhu cầu của du khách.

Check – in cánh đồng hoa hướng dương

Nếu có dịp ghé Bửu Long vào khoảng tháng 10 đến tháng 12. Bạn có thể check-in được cánh đồng hoa hướng dương, ngay tại khu du lịch Bửu Long. Ở đâu đó trong khuôn viên là sắc tím của hoa salvia cực kỳ quyến rũ. Hay là những hạng mục check in “cực chất” như: Cầu vồng hoa tử đằng, vườn cẩm tú cầu, vườn hướng dương, bán đảo Long Sơn,… Tất cả đều là background hoàn hảo mang đến cho bạn những bức hình ấn tượng nhất.

Cầu bắt ngang hồ Long Ẩn được bày trí những cây trái tim đỏ rực rỡ, tạo nên không gian lãng mạn. Với ý tưởng từ những cây cầu ổ khóa tình yêu nổi tiếng Thế Giới như Pont des Arts bắc qua dòng sông Seine(Ý), tháp Namsan (Hàn Quốc),… Cây cầu này đang là tâm điểm bậc nhất ở Đồng Nai. Chiếc cầu dài bắt ngang qua hồ được trang trí bằng những chiếc ô đầy sắc màu. Và cả những vườn hoa hồng, hoa mặt trời lung linh. Cho bạn cảm giác như lạc bước vào chốn thần tiên lãng mạn.

Cắm trại ngủ qua đêm tại Khu du lịch Bửu Long sẽ giúp bạn sẽ được hòa mình vào thiên nhiên. Cảm nhận rõ không gian nơi bạn đến một cách rõ nhất. Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ để dựng trại. Hay có thể thuê liều bạc của các dịch vụ có sẵn ở đây. Chuẩn bị đồ ăn tại nhà mang theo để có buổi dã ngoại. Hoặc cũng có thể lựa chọn ăn uống ở các nhà hàng tại đây. Nhiều món ăn đa dạng luôn sẵn sàng phục vụ du khách.

Cụm hồ nước với hồ Long Ẩn và Long Vân

Hai hồ nước nhân tạo này nằm ở hướng Đông Nam khu du lịch Bửu Long Biên Hòa. Trong đó, hồ Long Ẩn nằm dưới chân núi Long Ẩn có diện tích 18,5 ha. Hồ Long Vân nằm ở giữa núi Bình Điện và núi Long Ẩn. Nước hồ luôn trong vắt, phẳng lặng tạo nên bức tranh thủy mặc đẹp nên thơ.

Trải nghiệm thú vị tại Khu du lịch Bửu Long

Không chỉ sở hữu những shoot hình ưng ý nhất. Tại khu du lịch bạn còn được trải nghiệm đạp vịt. Hồ có diện tích rộng lớn, nước trong xanh cùng khung cảnh thiên nhiên đẹp. Chắc chắn sẽ mang đến cho bạn những phút giây thư giãn tuyệt vời. Giúp du khách có trải nghiệm đạp vịt để khám phá, cảm nhận rõ nét đẹp của thiên nhiên.

Tham quan vườn thú khu du lịch Bửu Long

Vườn thú rộng khoảng 2 ha. Là nơi hội tụ nhiều loại chim thú như thiên nga, vẹt xanh, vẹt xám, vẹt cánh xanh, tu can, công trắng, công xanh, tu hú đầu đen/xanh và một số gà kiểng. Đặc biệt, gây ấn tượng với bộ sưu tập sinh vật thú tượng thời tiền sử như Khủng long, khè lửa, lôi long, tắc kè,… Được tái hiện một cách chân thực, tạo hứng thú cho người xem.

Thờ Bà Thiên Hậu, ông Tổ Sư nghề đá và ông Quan Công. Miếu được xây dựng chủ yếu bằng đá khai thác từ khu du lịch Bửu Long. Cứ 3 năm 1 lần, vào ngày 10/6 Âm lịch. Người Hoa từ Sài Gòn và các du khách đều tập trung về đây tổ chức lễ hội rất lớn.

Khu du lịch sinh thái Bửu Long ở đâu?

Khu du lịch Bửu Long thuộc khu phố 4, đường Huỳnh Văn Nghệ, phường Bửu Long, TP. Biên Hòa, Đồng Nai. Cách trung tâm thành phố khoảng 6km. Với diện tích 84ha, nơi đây được xây dựng thành hệ thống khu du lịch sinh thái gồm sông hồ, núi non, hang động, chùa chiền đặc sắc.

Trước năm 1975, Trung tâm Văn hóa Du lịch Bửu Long là một vùng núi đá hoang sơ và còn trong tình trạng khai thác đá do các dân cư địa phương. Nhận thức được giá trị văn hóa, cảnh quan thiên nhiên này rất phù hợp cho việc phát triển du lịch. Từ đó Tỉnh Đồng Nai xác định quy hoạch và có quyết định hình thành Khu du lịch Bửu Long.

Danh thắng Bửu Long được hình thành từ những năm đầu của thập niên 70. Rộng 84 ha và có độ cao trung bình 100m so với mực nước biển. Bao gồm núi non, hồ nước, hang động, chùa chiền được bảo vệ, trùng tu và tôn tạo. Được Bộ Văn hóa xếp hạng là di tích Danh thắng cấp Quốc gia từ năm 1990 với cảnh quan thiên nhiên sơn thủy hữu tình, đã tạo thành một khu du lịch thơ mộng.

Cụm núi Long Ân với chùa Long Sơn Thạch Động

Tại danh thắng Bửu Long, cụm Long Ân tọa lạc ở hướng Đông có tổng diện tích là 3.4ha. Khu vực đỉnh cao nhất ở cụm núi này đạt 52m. Vùng núi này được bao quanh bởi nhiều cây xanh. Phía Đông còn có chùa Long Sơn Thạch Động. Vẻ đẹp hữu tình của thiên nhiên kèm theo sự trầm mặc, cổ kính của chùa. Tạo nên sức hút du lịch níu chân nhiều khách tham quan.

Đây cũng là nơi giúp bạn lưu lại nhiều khoảnh khắc “sống ảo” tại điểm du lịch sinh thái này. Xung quanh có nhiều cây cối mọc theo sườn núi. Chùa Long Sơn Thạch Động nằm trên một khu đất gồ ghề với nhiều tảng đá xếp chồng lên nhau. Cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp, đến nổi nhiều người ví von nó là tiên cảnh.

Thời điểm thích hợp tham quan KDL Bửu Long

Thời tiết ở đây có 2 mùa chính đó là mùa mưa (tháng 5 đến tháng 11) và mùa khô (tháng 12 đến tháng 4 năm sau). Thời điểm lý tưởng nhất để tham quan khu du lịch này đó chính là vào những ngày nắng. Lúc này, thời tiết khá dễ chịu sẽ thuận lợi hơn cho những hoạt động ngoài trời hay check-in tại các điểm đến.

Tuy nhiên, nếu bạn đến với khu du lịch Bửu Long, Đồng Nai vào mùa mưa thì cũng hoàn toàn có thể yên tâm. Mưa ở đây thường đến khá nhanh và tạnh ngay. Vì vậy bạn có thể xem trước thời tiết để chủ động cho hành trình của mình.

Giá vé vào cổng khu du lịch Bửu Long

Ngoài ra, nếu bạn có ý định tổ chức picnic, hay cắm trại qua đêm. Khu du lịch sinh thái Bửu Long có đầy đủ các dịch vụ cho thuê lều trại, bếp, dù che với giá cả phải chăng nghen.

Gợi ý những điểm du lịch tại Đồng Nai

Bạn đang tìm kiếm địa điểm trốn nóng lý tưởng thì đừng bỏ qua khu du lịch Bửu Long ở Đồng Nai. Hãy đến đây chơi và thư giãn để quên đi mọi áp lực, mệt mỏi. Thường xuyên theo dõi chúng tôi để cập nhật nhiều địa điểm du lịch thú vị bạn nhé!

Nguồn tham khảo: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%93ng_Nai

Bửu Long là một phường thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Phường Bửu Long nằm ở phía tây bắc thành phố Biên Hòa, cách trung tâm thành phố khoảng 4 km, có Quốc lộ 1K (mang tên Nguyễn Ái Quốc) đường tỉnh 768 (mang tên Huỳnh Văn Nghệ) đi qua, có vị trí địa lý:

Phường Bửu Long có diện tích 5,81 km², dân số năm 2022 là 28.890 người,[2] mật độ dân số đạt 4.972 người/km².

Phường Bửu Long được chia thành 5 khu phố gồm: 1, 2, 3, 4, 5.[5]

Sau năm 1975, địa bàn phường Bửu Long hiện nay là hai xã Bửu Long và Tân Thành thuộc thành phố Biên Hòa.

Ngày 17 tháng 1 năm 1984, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 12-HĐBT[6] về việc thành lập xã Tân Bửu trên cơ sở xã Bửu Long và xã Tân Thành.

Ngày 29 tháng 8 năm 1994, Chính phủ ban hành Nghị định số 109-CP[1] về việc thành lập phường Bửu Long thuộc thành phố Biên Hòa trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của xã Tân Bửu.

Cơ cấu kinh tế: Thương mại dịch vụ chiếm 60%, công nghiệp 30%, nông nghiệp 10%.

Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tiếp tục phát triển nhanh. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp 5 năm 2005-2009 đạt 37,425 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân hàng năm là 12,88%, tăng gần gấp 2 so với nhiệm kỳ trước.

Hoạt động thương mại, dịch vụ với tổng doanh thu từ năm 2005-2009 đạt 560 tỷ đồng, tốc độ phát triển bình quân hàng năm là 23,93%, tăng gần gấp 3 so với nhiệm kỳ trước.

Lĩnh vực nông nghiệp, diện tích canh tác nông nghiệp của phường năm 2005 là 57,88 ha đến năm 2009 là 55,42 ha, nguyên nhân do diện tích đất nông nghiệp nằm trong quy hoạch của các dự án đang triển khai thực hiện trên địa bàn phường nên bị thu hồi, giải tỏa, đền bù,... dẫn đến đất canh tác nông nghiệp dần bị thu hẹp.

Không ngừng đẩy mạnh thực hiện phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa", tỷ lệ hộ đăng ký "gia đình văn hóa" từ 97,06% (2005) đến nay là 100%; tỷ lệ hộ đạt tiêu chuẩn "gia đình văn hóa" từ 93,16% (2005) đến nay là 97%. Bên cạnh đó phường luôn duy trì 4/5 khu phố đạt và giữ vững danh hiệu khu phố văn hóa đạt 80%.

Địa bàn phường Bửu Long có những danh lam, thắng cảnh nổi tiếng như khu du lịch Bửu Long và Văn miếu Trấn Biên.

Khu du lịch Bửu Long được coi là cảnh quan thiên nhiên độc đáo với hai thắng cảnh: núi Long Sơn (cao 37m) và núi Bửu Long (cao 34m), đã được Bộ Văn hoá công nhận danh thắng quốc gia vào năm 1990. Văn Miếu Trấn Biên là văn miếu đầu tiên được xây dựng tại xứ Đàng Trong khoảng thế kỷ XVII, để tôn vinh Khổng Tử, các danh nhân văn hóa nước Việt và làm nơi đào tạo nhân tài phục vụ cho các triều đại. Năm 1861, văn Miếu đã bị thực dân Pháp phá bỏ. Mãi đến năm 1998, Văn miếu Trấn Biên mới được khởi công phục dựng, và hoàn thành vào năm 2002. Đây là nơi tôn vinh, thờ tự các bậc hiền tài, nhân sỹ và là nơi tổ chức các sự kiện văn hóa lớn trong và ngoài tỉnh Đồng Nai.

Giữ vững ổn định về an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội, bảo vệ thành công, an toàn tuyệt đối các hoạt động mừng Đảng, mừng xuân hàng năm, đặc biệt là các hoạt động tại Văn Miếu Trấn Biên (Bắn pháo hoa đêm giao thừa; lễ kỷ niệm 310 năm Biên Hòa- Đồng Nai;...

Ngày 11/9, thương hiệu Katinat đăng bài trên fanpage về việc chung tay hướng về miền Bắc. Chuỗi đồ uống này cho biết sẽ trích 1.000 đồng trên mỗi ly nước được bán ra tại hệ thống từ ngày 12/9 đến hết 30/9, đồng hành miền Bắc khắc phục hậu quả thiên tai.

Sau gần một ngày đăng tải, bài đăng thu về hơn 116.000 lượt tương tác, chiếm phân nửa là tương tác "phẫn nộ". Katinat đã nhận về nhiều phản ứng trái chiều.

Đến chiều ngày 12/9, đơn vị này thông báo đã chuyển 1 tỷ đồng ủng hộ trực tiếp cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Ban Cứu trợ Trung ương đồng thời gửi lời xin lỗi đến khách hàng khi thông qua cách truyền thông có những hiểu lầm dẫn đến những ý kiến trái chiều trong hoạt động chung tay cùng đồng bào vùng bão lũ.

Số liệu của một đơn vị nghiên cứu thị trường cho biết tuy mới ra đời từ 2020, nhưng chuỗi Katinat đã chiếm khoảng 1,35% thị phần toàn thị trường quán cà phê, với doanh thu 2023 đạt gần 470 tỷ đồng. Cuối năm 2021, Katinat chỉ là một chuỗi cà phê nhỏ với khoảng 10 cửa hàng tại TPHCM nhưng đến nay đã có tới 73 cửa hàng tại các vị trí vàng tại Hà Nội, TPHCM và các địa phương khác.

Chuỗi đồ uống này thuộc sở hữu của Công ty cổ phần Café Katinat. Theo thông tin từ Cổng thông tin quốc gia về thành lập doanh nghiệp, doanh nghiệp được thành lập vào ngày 27/11/2020. Trụ sở doanh nghiệp được đặt tại 91 Đồng Khởi, phường Bến Nghé, quận 1, TPHCM.

Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc là ông Đinh Việt Hà (sinh năm 1978). Ông Hà cũng là người đại diện pháp luật của doanh nghiệp và chi nhánh tại các địa phương.

Tại thời điểm thành lập, Công ty cổ phần Café Katinat có vốn điều lệ 38 tỷ đồng. 3 cổ đông sáng lập gồm bà Trương Nguyễn Thiên Kim góp 32 tỷ đồng, tương đương hơn 84,2% vốn điều lệ. Ông Đinh Việt Hà góp 3 tỷ đồng, tương đương 7,89% cổ phần. Cổ đông còn lại là Lê Ngọc Khánh, góp vốn 3 tỷ đồng.

Tính tới thời điểm hiện tại, vốn điều lệ và cơ cấu cổ đông của công ty này vẫn giữ nguyên như khi thành lập.

Cơ cấu cổ đông góp vốn Công ty cổ phần Café Katinat (Ảnh chụp màn hình).

Bà Trương Nguyễn Thiên Kim được biết đến là vợ ông Tô Hải, Tổng giám đốc kiêm Thành viên HĐQT Công ty cổ phần chứng khoán Vietcap. Bà Thiên Kim sở hữu riêng lẻ 5,17% cổ phần công ty chứng khoán này, tương đương vốn hóa gần 992 tỷ đồng tại ngày 12/9.

Bà Kim xuất thân là dân tài chính, có bằng thạc sỹ ngành Tài chính, Lưu thông tiền tệ và Tín dụng, Trường Đại học Kinh tế TPHCM.

Bà Trương Nguyễn Thiên Kim từng giữ chức vụ Trưởng ban Kiểm soát tại PNJ (Ảnh: BCTN năm 2009 của PNJ).

Nữ doanh nhân này còn đảm nhiệm nhiều chức vụ tại nhiều doanh nghiệp khác như thành viên HĐQT tại Công ty cổ phần Sữa quốc tế (mã chứng khoán: IDP), thành viên HĐQT độc lập tại Công ty cổ phần Thương mại - dịch vụ Bến Thành (mã chứng khoán: BTT), thành viên ban kiểm soát tại Công ty cổ phần Bến xe miền tây (mã chứng khoán: WCS), giám đốc tài chính doanh nghiệp tại Công ty TNHH MTV Chứng khoán Ngân hàng Đông Á.

Báo cáo thường niên năm 2023 của Công ty cổ phần Thương mại dịch vụ Bến Thành cho biết bà Kim còn là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty cổ phần D1 Concepts, Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty cổ phần Café Katinat , Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Phê La.

Thông tin về bà Trương Nguyễn Thiên Kim (Nguồn: BCDN).

Thời điểm thành lập Công ty cổ phần Phê La vào tháng 12/2022, bà Trương Nguyễn Thiên Kim góp 91,8 tỷ đồng (tương đương 51% vốn điều lệ), bà Nguyễn Hạnh Hoa góp 64,8 tỷ đồng (tương đương 36%), ông Nguyễn Hoàng góp 23,4 tỷ đồng (tương đương 13%). Ông Hoàng là Tổng giám đốc kiêm người đại diện pháp luật.

Còn D1 Concepts là đơn vị sở hữu những thương hiệu F&B lớn tại TPHCM và Hà Nội như San Fu Lou, Sorae, Di Mai, Cafeda Coffee.