DANH MỤC ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN LUẬT HÌNH SỰ chia sẻ cho tất cả các bạn sinh viên ngành luật đang chuẩn bị làm bài tiểu luận hình sự. Nếu như bạn hay một người bạn nào đó đang gặp khó khăn trong việc lựa chọn đề tài để làm bài tiểu luận môn học thì các bạn có thể tham khảo những Đề Tài Tiểu Luận Luật Hình Sự sau đây mà Hỗ Trợ Viết Luận Văn tổng hợp lại cho các bạn tham khảo đề tài nhé.
DANH MỤC ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN LUẬT HÌNH SỰ chia sẻ cho tất cả các bạn sinh viên ngành luật đang chuẩn bị làm bài tiểu luận hình sự. Nếu như bạn hay một người bạn nào đó đang gặp khó khăn trong việc lựa chọn đề tài để làm bài tiểu luận môn học thì các bạn có thể tham khảo những Đề Tài Tiểu Luận Luật Hình Sự sau đây mà Hỗ Trợ Viết Luận Văn tổng hợp lại cho các bạn tham khảo đề tài nhé.
Ví dụ: 1974a, 1974b,…; Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật hình sự
Nêu các ảnh, hình vẽ, số liệu thô, mẫu phiếu điều tra, phương pháp theo dõi các chỉ tiêu (nếu thấy cần thiết).
Để có thêm nhiều đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật cho các bạn sinh viên tham khảo, và những bài mẫu khóa luận tốt nghiệp ngành luật điểm cao, những khái niệm, đặc điểm vai trò hay những bài học kinh nghiệp từ những bài báo cáo khóa trước, các bạn có thể truy cập tại đường link sau đây:
Do hệ thống lưu trữ dữ liệu của Hocluat.vn thường xuyên bị quá tải nên Ban biên tập không đính kèm File Đáp án đề tài tiểu luận lĩnh vực Pháp luật Tố tụng hình sự PDF trong bài viết. Nếu bạn cần File word/pdf tài liệu này, vui lòng để lại Email ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!
Tìm kiếm có liên quan: Tiểu luận pháp luật đại cương về tố tụng hình sự, Tiểu luận luật to tụng hình sự 2015, Tiểu luận về luật to tụng hình sự, Chủ đề tiểu luận luật hình sự, Tiểu luận về vụ an hình sự, Tiêu luận những người tham gia tố tụng hình sự, Luận văn về to tụng hình sự, Lợi MỞ ĐẦU tiêu luận luật tố tụng hình sự
Tổng hợp 57 đề tài báo cáo thực tập luật tố tụng hình sự thường gặp: – Thực tiễn áp dụng nguyên tắc “Bảo đảm quyền được bồi thường của người bị thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự”. – Thực tiễn thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát. – Thực tiễn rút quyết định truy tố của Viện kiểm sát trong các vụ án hình sự. – Thực tiễn xét hỏi tại phiên tòa hình sự sơ thẩm. – Thực tiễn tranh luận tại phiên tòa hình sự sơ thẩm. – Thực tiễn tiếp nhận và giải quyết tố giác và tin báo về tội phạm. – Biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú trong tố tụng hình sự. – Thực tiễn áp dụng kê biên tài sản trong tố tụng hình sự. – Thực tiễn áp dụng phong tỏa tài sản trong tố tụng hình sự. – Thực tiễn việc cấp, giao, chuyển, gửi, niêm yết hoặc thông báo văn bản tố tụng trong tố tụng hình sự.
Hướng dẫn hình thức trình bày khóa luận tốt nghiệp ngành luật tố tụng hình sự: 1. Độ dài của Báo cáo tốt nghiệp Tối thiểu 40 trang, tối đa không quá 50 trang (in một mặt). 2. Mẫu bìa Theo mẫu 4 trong bộ biểu mẫu đính kèm (in bìa cứng). 3. Quy định về định dạng trang + Khổ trang: A4; + Lề trái: 3,5 cm; lề phải, đầu trang và cuối trang: 2 cm; + Font chữ: Time News Roman, cỡ chữ 14; + Cách đoạn: before: 4 pt, after: 4 pt; + Cách dòng: At least: 20 pt. 4. Quy định về đánh số trang + Trang bìa phụ và các trang Lời cam đoan, Lời cảm ơn, Danh mục từ viết tắt, Danh mục các bảng, Danh mục các hình, Mục lục và Phụ lục đánh chữ số La Mã thường (i, ii, iii, iv,…). + Từ phần “Mở đầu” đến hết phần “Tài liệu tham khảo” đánh theo số (1, 2, 3,…), đặt canh giữa ở cuối trang. 5. Đánh số các đề mục Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật tố tụng Đánh theo số thứ tự của chương và số thứ tự của đề mục cấp trên: CHƯƠNG 1: CĂN GIỮA, CHỮ VIẾT HOA, ĐẬM 1.1. CĂN ĐỀU HAI BÊN, CHỮ VIẾT HOA. 1.1.1. Căn đều hai bên, chữ viết thường, đậm. 1.1.1.1. Căn đều hai bên, chữ viết thường, nghiêng. Cách thức bố trí cuốn báo cáo theo thứ tự như sau (có mẫu đính kèm): – Trang bìa cứng (xem mẫu 4) – Trang bìa lót (tức là in lại trang bìa cứng trên bằng giấy trắng) – Trang lời cam đoan – Trang lời cảm ơn – Trang danh mục từ viết tắt (nếu có) – Trang danh mục các bảng (nếu có) – Trang danh mục các hình (nếu có) – Trang mục lục – Phần mở đầu (bắt đầu đánh số trang 1, 2, 3,…) – Các trang kế tiếp sẽ trình bày các chương của báo cáo – Phần kết luận – Trang danh mục tài liệu tham khảo – Trang phụ lục (nếu có) Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật tố tụng Lưu ý: Nghiêm cấm sinh viên có hành vi sao chép trong nội dung báo cáo tốt nghiệp. Nếu phát hiện sao chép sẽ bị đánh rớt và buộc phải đóng tiền làm lại báo cáo tốt nghiệp khóa sau. Nếu sử dụng nội dung bài viết của tác giả khác thì phải trích dẫn nguồn theo quy định.
Ngành luật hình sự luôn là một ngành học có yêu cầu cao và đòi hỏi khả năng logic, phân tích của người học. Việc lựa chọn đề tài luận văn thạc sĩ luật hình sự phù hợp sẽ giúp người nghiên cứu có được điểm số cao và tích lũy thêm kinh nghiệm. Bài viết dưới đây Luận văn 24 sẽ đề xuất 14 mẫu đề tài luận văn luật hình sự được đánh giá cao và gợi ý 55+ đề tài luận văn thạc sĩ luật hình sự hot.
Ví dụ khi người viết muốn trích dẫn một thông tin có nguồn gốc từ tác giả A, nhưng không tìm được trực tiếp bản gốc tác giả A mà thông qua một tài liệu của tác giả B. Khi trích dẫn theo cách này không liệt kê tài liệu trích dẫn của tác giả A trong danh mục tài liệu tham khảo.
Một tài liệu có yêu cầu khoa học càng cao thì càng hạn chế trích dẫn thứ cấp mà phải tiếp cận càng nhiều tài liệu gốc càng tốt.
Đề tài: “Luận văn Thạc sĩ Luật học Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự thuộc về nhân thân người phạm tội trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn tại địa bàn tỉnh Hà Giang”
Các tình tiết tăng nặng TNHS là một trong những căn cứ để Tòa án cân nhắc khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội nên nó có ý nghĩa quan trọng trong các Bộ luật hình sự. Ở Việt Nam, các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đã được qui định khá lâu trong lịch sử, đặc biệt là sau khi đất nước giành độc lập (từ năm 1945) trong một số các văn bản pháp lý hình sự đơn hành, như: Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/3/1946 của Chính Phủ quy định về mặt tội danh và hình phạt; Sắc lệnh số 25/SL ngày 25/02/1946 quy định việc trừng trị đối với hành vi phá hủy công sản… . Bộ luật hình sự năm 1985 (Bộ luật hình sự đầu tiên của nhà nước ta) qui định các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự như là những chế định độc lập trong pháp luật hình sự một cách chi tiết và khá hoàn thiện…
Link tải đầy đủ nội dung luận văn:
Đề tài: “Luận văn Thạc sĩ Luật học Tội trộm cắp tài sản theo luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu xét xử trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)”
Trích lời cam đoan của luận văn:
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Link tải đầy đủ nội dung luận văn:
Ngoài ra, nếu như các bạn sinh viên có gặp khó khăn trong việc làm bài tiểu luận môn học hay tiểu luận cuối kỳ thì có thể liên hệ trực tiếp đến dịch vụ viết thuê tiểu luận nhé, hoặc có thể tham khảo bảng giá tại đây:
===>>> Dịch Vụ Viết Thuê Tiểu Luận
Mỗi học viên phải tự viết tiểu luận theo đề tài của mình. Ngôn ngữ để viết và trình bày tiểu luận là Tiếng Việt.
Tiểu luận phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị.
Tiểu luận được trình bày và in trên một mặt giấy A4 (210 x 297 mm), tiểu luận không vượt quá 30 trang A4, không tính phần mục lục và phụ lục (nếu có). Phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 13 của hệ soạn thảo Unicode hoặc tương đương. Mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ; dãn dòng đặt ở chế độ multiple 1.2; lề trên 2.0 cm; lề dưới 2.0 cm; lề trái 3.0 cm; lề phải 2.0 cm. Mỗi đoạn văn bản định dạng dòng đầu lùi vào 0.5 cm. Số trang được đánh ở giữa, cỡ chữ 11, phía cuối mỗi trang giấy.
Tất cả các chương, phần, mục, tiểu mục phải dùng chữ số tự nhiên, không được dùng số la mã.
2.1. Tiểu mục Đề Tài Tiểu Luận Luật Hình Sự
Các tiểu mục của tiểu luận được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất gồm bốn chữ số với số thứ nhất chỉ số chương (ví dụ: 4.1.2.1. chỉ tiểu mục 1 nhóm tiểu mục 2 mục 1 chương 4). Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất hai tiểu mục, nghĩa là không thể có tiểu mục 2.1.1 mà không có tiểu mục 2.1.2 tiếp theo.
2.2. Bảng biểu, hình vẽ, phương trình
Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với số chương; ví dụ hình 3.4 có nghĩa l hình thứ 4 trong Chương 3. Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ. Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê chính xác trong danh mục Tài liệu tham khảo. Đầu đề của bảng biểu ghi phía trên bảng, đầu đề của hình vẽ ghi phía dưới hình.
Việc trình bày phương trình toán học trên một dòng đơn hoặc dòng kép tùy ý, tuy nhiên phải thống nhất trong toàn tiểu luận. Khi ký hiệu xuất hiện lần đầu tiên thì phải giải thích và đơn vị tính phải đi kèm ngay trong phương trình có ký hiệu đó. Nếu cần thiết, danh mục của tất cả các ký hiệu, chữ viết tắt và nghĩa của chúng cần được liệt kê và để ở phần đầu của tiểu luận. Tất cả các phương trình cần được đánh số và để trong ngoặc đơn đặt bên phía lề phải. Nếu một nhóm phương trình mang cùng một số thì những số này cũng được để trong ngoặc, hoặc mỗi phương trình trong nhóm phương trình (5.1) có thể được đánh số là (5.1.1), (5.1.2), (5.1.3).
2.3. Viết tắt Đề Tài Tiểu Luận Luật Hình Sự
Không lạm dụng việc viết tắt trong tiểu luận. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong tiểu luận (trên 03 lần). Không viết tắt những cụm từ dài, những mệnh đề; không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện trong tiểu luận. Nếu cần viết tắt những từ thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức … thì được viết tắt sau lần viết thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn. Nếu tiểu luận có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu tiểu luận.
2.4. Tài liệu tham khảo và cách trích dẫn
Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý không phải của riêng tác giả và mọi tham khảo khác phải được trích dẫn và chỉ ra nguồn trong danh mục tài liệu tham khảo của tiểu luận.
Không trích dẫn những kiến thức phổ biến, mọi người đều biết cũng như không làm tiểu luận nặng nề với những tham khảo trích dẫn. Việc trích dẫn, tham khảo chủ yếu nhằm thừa nhận nguồn của những ý tưởng có giá trị giúp người đọc theo được mạch suy nghĩ của tác giả, không làm trở ngại việc đọc.
Nếu không có điều kiện tiếp cận được một tài liệu gốc mà phải trích dẫn thông qua một tài liệu khác thì phải nêu ra trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc đó không được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo của tiểu luận.
Việc trích dẫn là theo số thứ tự của tài liệu ở danh mục tài liệu tham khảo và được đặt trong ngoặc vuông, khi cần có cả số trang, ví dụ [15, tr.314-315]. Đối với phần được trích dẫn từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, số của từng tài liệu được đặt độc lập trong từng ngoặc vuông, theo thứ tự tăng dần, ví dụ [19], [25], [41], [42].
2.5. Phụ lục của Đề Tài Tiểu Luận Luật Hình Sự
Phần này bao gồm nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc hỗ trợ cho nội dung tiểu luận như số liệu, mẫu biểu, tranh ảnh … . phụ lục không được nhiều hơn phần chính của tiểu luận.
3. Tiểu luận sắp xếp theo thứ tự
Trang bìa (in trên giấy bìa cứng); trang Phụ bìa (giống trang bìa nhưng in trên giấy thường), trang Mục lục, trang Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt (nếu có), Danh mục các bảng (nếu có), Danh mục các hình vẽ, đồ thị (nếu có), Nội dung tiểu luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục (nếu có).
4 Phương thức nộp bài tiểu luận
Bài tiểu luận của từng học phần học viên đóng thành quyển (file cứng), bìa có khung nộp cho Lớp trưởng để tổng hợp chuyển cho Phòng Sau đại học gửi giảng viên chấm. Riêng file dữ liệu (file mềm) học viên chuyển trực tiếp cho Phòng Sau đại học thông qua địa chỉ mail: [email protected], cả file cứng và file mềm Phòng Sau đại học lưu nội bộ. Thời gian cụ thể nộp file cứng và file mềm tùy vào lịch học từng học phần và giảng viên quy định.