Bảo Đao Xuất Xưởng Ở Đâu Việt Nam Tốt

Bảo Đao Xuất Xưởng Ở Đâu Việt Nam Tốt

Cuộc sống ở Nhật Bản như thế nào chắc hẳn là câu hỏi của nhiều du học sinh và thực tập sinh khi có dự định đến với xứ Phù Tang. Nhật Bản có “màu hồng” như những lời đồn thổi? Hãy cùng Thanh Giang tìm hiểu qua những chia sẻ dưới đây.

Cuộc sống ở Nhật Bản như thế nào chắc hẳn là câu hỏi của nhiều du học sinh và thực tập sinh khi có dự định đến với xứ Phù Tang. Nhật Bản có “màu hồng” như những lời đồn thổi? Hãy cùng Thanh Giang tìm hiểu qua những chia sẻ dưới đây.

So sánh cuộc sống ở Nhật Bản và cuộc sống ở Việt Nam

Có nhiều người muốn sống tại Nhật vì:

Và cũng nhiều người muốn đi làm bên Nhật nhưng vui chơi thì ở Việt Nam, tuy nhiên để làm được thế đòi hỏi khá nhiều thời gian và nỗ lực để bạn có thể đi đi về về giữa hai nơi. Thông thường nhất vẫn là làm việc và sống ở Nhật, hay là học và làm tại Nhật một thời gian rồi sau đó về Việt Nam.

Rốt cuộc thì nơi nào vui hơn? Không có câu trả lời chung mà nó tùy thuộc vào mỗi cá nhân và mỗi thời điểm. Cá nhân tôi thấy sống ở nơi nào cũng có thể vui được nếu biết cách. Câu trả lời của tôi là không có nhiều khác biệt lắm, tuy nhiên cơ hội kiếm tiền sẽ khác nhau tùy thuộc vào con đường mà bạn theo đuổi.

Sau đây là một số đặc điểm để bạn hình dung một cách chung nhất:

Trung Tâm đào tạo Xuất nhập khẩu - Logistics Sài Gòn - SIMEX

SIMEX là trung tâm đào tạo hàng đầu, cung cấp các khóa học chuyên sâu về Xuất nhập khẩu và Logistics, được thiết kế đặc biệt cho từng vị trí công việc cụ thể trong doanh nghiệp. Chương trình giảng dạy của chúng tôi bao gồm một loạt các khóa học từ cơ bản đến nâng cao, phát triển bởi các chuyên gia hàng đầu và nhà tư vấn có kinh nghiệm giảng dạy tại các trường đại học ngoại thương uy tín của Việt Nam.

Chúng tôi cam kết cung cấp một nền tảng lý thuyết vững chắc kết hợp với thực hành thực tế, giúp học viên tiếp thu kiến thức chuyên ngành một cách nhanh chóng, tương đương với hai năm học chính quy. Tài liệu và phương pháp đào tạo tại SIMEX luôn được cập nhật để đáp ứng những thay đổi liên tục trong ngành, đảm bảo học viên có thể áp dụng kiến thức vào công việc một cách hiệu quả.

Khóa Học Anh Văn Giao Tiếp Cơ Bản: đây là các lớp học dành cho những người đã biết chút ít về tiếng Anh nhưng không thường xuyên sử dụng nên dẫn tới phản xạ chậm trong giao tiếp.

Giao tiếp tiền trung cấp – Lớp tiếng anh văn phòng:  Học viên sau khi học lớp giao tiếp cơ bản sẽ theo học tại các lớp này. Ở đây, các học viên sẽ được làm quen và thực hành với các tình huống giao tiếp cơ bản trong cuộc sống hằng ngày.

Giao tiếp trung cấp – Lớp tiếng anh công sở:  Đây là các lớp để học anh văn giao tiếp nơi công sở, giúp học viên có thể ứng dụng ngay tại nơi làm việc của mình. Lợi thế là học viên đã được trang bị vốn từ vựng và khả năng phản xạ ở các lớp giao tiếp trước.

Thời gian mỗi khóa học giao tiếp là 36 buổi tương đương với 12 tuần học. Thời gian học linh động, học viên có thể tự chọn các ca học theo lịch có sẵn tại trung tâm.

Bắt nguồn từ hình ảnh thương hiệu cá nhân của Cô Thúy TOEIC – IELST, Trung tâm tiếng Anh Cô Thúy Ikun đã được thàng lập. Tại đây, Chất lượng đội ngũ giáo viên, chất lượng dạy và chất lượng đầu ra là những yếu tố cốt lõi tạo nên thương hiệu vững chắc trong lòng của khách hàng.

Bạn có muốn theo dõi những hình ảnh ấn tượng về lớp học ở trung tâm Cô Thúy Ikun không nào?

Tham khảo thông tin và lựa chọn khóa học tiếng anh giao tiếp để học thử miễn phí trước khi tham gia khóa học chính thức nhé.

TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ CÔ THÚY – IKUN · Fanpage: Cô Thúy TOEIC-IELTS · Website: tienganhikun.com · Cơ sớ chính: B2 Đường Phan Văn Trị, Phường 7, Quận Gò Vấp, TP HCM – 08.3989.6669 – 08.3989.0653 · Chi nhánh: 11 Phan Văn Trị, phường 7, Gò Vấp, Hồ Chí Minh – 08.6257.6402 – 08.6257.6420 · Hotline: 0909.923.897 (Ms. Thúy)

Xem Thêm: Cách học tiếng anh giao tiếp hiệu quả cho người đi làm

Xem Thêm: Tiếng anh giao tiếp bán hàng cơ bản

Tản mạn một chút về cuộc sống sau thời gian sinh sống ở Nhật Bản

Tôi sẽ chia sẻ với bạn một chút về những người bạn của tôi. Có nhiều bạn bè của tôi thích sống bên Nhật hơn, và tôi thấy họ chọn như thế là rất hợp lý. Cuộc sống an toàn, con người lịch sự, không khí trong lành lại có nhiều cảnh ôn đới đẹp. Tôi cũng có một số bạn bè thích về Việt Nam hơn vì họ thích đi cà phê với bạn bè, sống bên cạnh gia đình và đặc biệt là kiếm người yêu dễ hơn (đừng đánh giá thấp mục tiêu này!!). Có lẽ lựa chọn sống ở đâu là tùy thuộc mỗi người và sở thích của họ mà thôi.

Tuy nhiên, bạn nên chú ý các điều sau đây:

Tức là, những người kết luận “Sống ở Việt Nam vui hơn” là do họ đã có nền tảng ngoại ngữ, bằng cấp tốt rồi. Còn nếu bạn mới chỉ sống ở Việt Nam, chưa ra nước ngoài bao giờ, không có ngoại ngữ và bằng cấp thì cái nhìn của bạn sẽ khác, mà thông thường là “Rất khó sống, không đủ chi tiêu, tôi chỉ muốn ra nước ngoài càng nhanh càng tốt”. Suy nghĩ như thế là hợp lý, vì quả thực ở Nhật dễ sống và kiếm tiền hơn nhiều (nó phụ thuộc vào quy mô nền kinh tế và Nhật là nước có nền kinh tế thị trường cao độ).

Cũng có nhiều người sang Nhật và thấy là sống ở Nhật vui hơn, có thể họ hợp với tính cách người Nhật hơn. Nhiều người phê phán họ vì họ hợp với người Nhật nhưng tôi thấy phê phán đó là ấu trĩ và không có cơ sở vì mỗi người có một cá tính và lựa chọn riêng. Ngược lại, chính những người đó lại đóng góp cho kinh tế Việt Nam nhiều hơn là những người khác nữa – theo ý kiến cá nhân của tôi. Theo tôi thì:

Khi bạn đi rồi và có năng lực đủ cao thì bạn có quyền lựa chọn. Nhiều người đi làm bên Nhật, lương rất cao so với Việt Nam (tầm 3000 đô la Mỹ) nhưng thường xuyên kêu chán. Nhưng tôi thấy thì không cần phải chán như thế, vì tích lũy một thời gian là đủ về Việt Nam lập nghiệp rồi (hiểu theo nghĩa là tự mình kinh doanh hay bỏ tiền ra mua thời gian để học hỏi thêm kỹ năng, thành chuyên gia và có thể kiếm sống nhàn nhã). Có điều, chỉ e rằng một số bạn vẫn muốn làm với mức lương bên Nhật nhưng lại muốn có nhiều bạn bè và thời gian ăn chơi như ở Việt Nam mà thôi. Bạn có thể làm như thế, nếu năng lực của bạn rất cao. Takahashi thì chưa mơ như vậy vội, những việc như thế đòi hỏi phải đầu tư thời gian và công sức rất lâu dài.

Đây là trường hợp bạn đi làm ở nước ngoài, lương rất cao nhưng cảm thấy cuộc sống chán (vì đi làm quần quật không có thời gian vui chơi, ít bạn bè, không có cơ hội kiếm người yêu) nhưng thấy bế tắc vì không dám từ bỏ mức lương mình có. Tôi gọi đây là “Nô lệ của mức lương”, một hiện tượng có ở TẤT CẢ MỌI NGƯỜI. Tuy nhiên, để sống tốt thì đôi khi bạn phải từ bỏ thôi. Bạn không từ bỏ, không thay đổi thì cái “chán” không thể nào mất đi được. Lời khuyên của tôi là khi đủ an toàn về tài chính rồi thì bạn nên thay đổi. An toàn về tài chính là “có đủ tiền mặt sống ít nhất 1 năm mà không cần làm gì”. Thường đi làm bên Nhật vài năm về Việt Nam bạn có thể sống 4 – 5 năm không cần làm gì là chuyện thường. Tất nhiên, nếu bạn đổ tiền vào chứng khoán hay đầu cơ bất động sản và không rút ra được thì lại là chuyện khác (Đây chính là rủi ro “Đầu tư vào thứ mình không nắm rõ”).

Nhiều người sang Nhật chỉ đi làm arubaito (làm thêm) không kiếm 30 – 40 man/tháng (đây là diện sang theo vợ/chồng nên không có giới hạn số giờ làm nhé – khác với các bạn du học bị hạn chế số giờ làm) nên không muốn về Việt Nam mà muốn ở lại kiếm tiền. Điều đó tốt trong một mức độ nào đó vì sẽ bị hạn chế NÂNG CAO KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP. Đôi khi kỹ năng nghề nghiệp nó cũng liên quan tới chất lượng cuộc sống (bạn không thể đi làm thêm mãi vì mối quan hệ con người sẽ phức tạp và bạn không trẻ khỏe mãi để làm như vậy). Bạn muốn sống nhàn thì phải có kỹ năng nghề nghiệp đủ cao (tầm chuyên gia) còn nếu không thì vẫn chỉ là bán máu kiếm sống.

Về vấn đề “kỹ năng chuyên gia” thì tôi có người bạn bên Singapore, đi làm với mức lương khởi điểm cực thấp (thấp hơn bạn bè cùng trang lứa nhiều) và thay đổi chỗ làm liên tục (điều được đánh giá rất thấp ở Sing) nhưng sau vài năm có kỹ năng tầm chuyên gia nên làm việc lương cao, nhàn hạ (hầu như không phải làm gì) và CÓ THỂ XIN VIỆC VÀO BẤT KỲ ĐÂU. Đó chính là cái giá của “kỹ năng chuyên gia”. Khi có kỹ năng nghề nghiệp thì bạn có thể thoát khỏi hiện tượng “Nô lệ của mức lương”.